Chương 318: Bố cục châu á(4)
27/04/2025
10
7.0
Chương 318: Bố cục châu á(4)
Nhiều tướng lĩnh, lãnh đạo khác sau khi suy xét đều cảm thấy đấy là phương án khả thi.
- Đúng vậy, chúng ta có thể điều q·uân đ·ội tới bảo vệ, thành lập liên minh châu á.
- Khối lục địa châu á cực kỳ giàu tài nguyên và dân cư, chúng ta không cần phải đánh c·ướp thị trường ra bên ngoài.
- Chỉ tính riêng Long Quốc, Đại Hạ đã chiếm tới một phần tư dân số thế giới.
- Ruộng đất thì bạt ngàn, lúa gạo bao no với công nghệ trồng lúa bốn vụ quanh năm mà Đại Việt sỡ hữu.
- Mỏ than tập trung rất nhiều tại Triều Tiên, Đại Hạ, Long Quốc
- Chậc chậc, nếu giải phóng cả Ấn Độ và kéo vào chung nữa thì châu âu chỉ còn là cái tên.
Trên cơ bản, đây là đáp án hoàn hảo dựa trên kiến thức đương thời.
Nhưng…
“Chỉ có mình biết đây là đáp án sai lầm.”
Trần Tí thở dài nhìn vẻ mặt hào hứng của mọi người khi nói về việc một liên minh châu á do Đại Việt dẫn dắt ra đời.
Trần Tí hồi tưởng về hoàn cảnh của Liên Xô trong c·hiến t·ranh lạnh, khi đó con gấu khổng lồ màu đỏ đã áp dụng gần giống với cách thức này, thông qua giúp đỡ những nước nhỏ làm hệ thống thuộc địa cũ toàn cầu sụp đổ hoàn toàn.
Nhưng tất cả đã bị phá vỡ bởi một thứ tài nguyên là “dầu mỏ”.
- Mọi người nghĩ mọi chuyện đơn giản như vậy thôi sao?
Trần Tí đột nhiên lên tiếng khiến tất cả ngớ người, sau đó yên lặng ngồi xuống lắng nghe.
Trải qua nhiều năm cầm quyền, uy thế của anh lớn tới mức chỉ cần liếc nhìn đủ khiến người ta không dám thở mạnh.
- Lợi ích của tuyến đường hàng hải mang lại trong việc vận chuyển hàng hóa đi xa lớn hơn nhiều so với đường bộ.
- Chi phí vận chuyển bằng tàu rẻ hơn rất nhiều nếu tính đường xa vì không cần phải xây dựng đường xá, cầu cống…
Đây là một điều mà người thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế vĩ mô sẽ nhầm lẫn.
Tuy rằng tài xế hay xe tải đều có giá rẻ hơn rất nhiều so với thủy thủ, tàu thuyền nhưng muốn vận chuyển trên bộ lưu thông ổn định thì nhà nước phải mở rộng đường xá, cơ sở hạ tầng trên suốt tuyến đường.
Khoản tiền này không do tư nhân chi trả nhưng lại là gánh nặng lớn cho quốc gia, toàn thể nhân dân.
- Đây là chỉ mới nói tới mặt kinh tế thông thường.
Trần Tí gõ tay, tiếp tục dẫn dắt vấn đề.
- Đúng là hiện tại nguồn năng lượng chủ yếu vẫn dùng than đá, nhưng xe tăng, xe hơi, máy móc đều đang dần chuyển sang nhiên liệu dầu mỏ.
- Trong tương lai, dầu mỏ sẽ trở thành v·ũ k·hí năng lượng tối thượng.
- Mà dựa theo khảo sát, dầu mỏ chủ yếu tập trung tại Nga, Trung Đông và châu mỹ, xung quanh chúng ta cũng có nhưng khó khai thác, chi phí cao, trữ lượng không lớn.
- Nên nếu phát triển theo đường này, chúng ta lấy đâu ra dầu mỏ để công nghiệp hóa?
Trần Tí vận dụng kiến thức tương lai, ngay lập tức vạch ra khuyết điểm chí mạng của phương án này.
Người đương thời vì tầm nhìn hạn chế nên không thể nhận ra sự kinh khủng của việc kiểm soát hệ thống đường biển và Petro – đô la.
Bất kỳ một quốc gia công nghiệp nào đều cần có dầu mỏ để phát triển trong khi dầu mỏ lại phân bố tập trung những nơi cách xa Đại Việt.
Cho dù có mỏ dầu ở biển đông vẫn cực kỳ khó khai thác, chi phí cao và gặp nhiều t·ranh c·hấp quốc tế.
Đây là một phần thuộc thuyết “cân bằng” “chia để trị” của tư bản cấp độ cao.
Họ sẽ khiến những khu vực có tài nguyên dầu mỏ rơi vào chiến loạn liên miên, không thể phát triển công nghiệp.
Khu vực họ cho phép phát triển công nghiệp sẽ không được phép có tài nguyên.
Điều này khiến cả thế giới phải phụ thuộc vào đế quốc tư bản, láo nháo là họ sẽ có quyền c·ấm v·ận ngay.
Trong lịch sử, đế quốc tư bản chỉ phạm sai lầm duy nhất khi để Liên Xô sở hữu khả năng tự cung tự cấp và buộc phải xây dựng chiến lược bao vây, tiêu diệt trên toàn thế giới để hạ gục cho bằng được.
Liên Xô có trữ lượng dầu mỏ khổng lồ và hệ thống công nghiệp hoàn thiện còn bị c·ấm v·ận tới c·hết, nói gì Đại Việt.
Không cần nghĩ thì Trần Tí cũng đoán được tình thế sẽ bết bát thế nào khi Đại Âu Chiến kết thúc và Đại Việt rơi vào danh sách đen của bè lũ đế quốc xâm lược.
- Ngoài ra, đưa q·uân đ·ội ra ngoài lãnh thổ có rất nhiều rủi ro.
- Trong trường hợp đế quốc Anh đưa hạm đội tới uy h·iếp, nếu chúng ta đưa quân vào hỗ trợ thì vừa tốn kém, vừa dễ gây mâu thuẫn, truyền thông xuyên tạc của đế quốc chắc chắn không bỏ lỡ cơ hội ngàn năm một thuở.
- Họ sẽ đổi trắng thay đen, nói rằng Đại Việt mới là kẻ xâm lược, cố ý kích động gây mâu thuẫn chia rẽ.
- Khi đó chúng ta rơi vào thế lưỡng nan, ở cũng không được mà đi cũng chẳng xong.
Đây là bài học từ sự sụp đổ của Đông Âu trong c·hiến t·ranh lạnh, mặc dù q·uân đ·ội chủ yếu là bảo vệ khỏi sự oanh tạc, khủng bố của q·uân đ·ội phương tây nhưng truyền thông xuyên tạc lại lấp liếm sự thật và bơm đểu, kích cho mâu thuẫn dân tộc nội bộ bên trong.
Chờ đến khi buộc đối phương phải rút quân về thì mới ngay lập tức cho hạm đội ban phát bằng dân chủ bằng Uranium, bom và c·hất đ·ộc.
[Ví dụ, đ·ánh b·om khủng bố Nam tư 1999, đ·ánh b·om Lybia 2011…]
- Mọi người phải nhớ, tàu sân bay được tạo ra để làm v·ũ k·hí đi ăn c·ướp, chúng ta cầm khiên, làm sao có thể đọ lại một cuộc c·hiến t·ranh giành, c·ướp b·óc được.
- Nhưng nếu chúng ta để yên thì họ sẽ buộc phải đầu hàng, để cho đế quốc xâm lược vì không đủ sức chống lại những pha bắn phá, oanh tạc, khủng bố bằng hạm đội.
- Các đế quốc tư bản sẽ xây căn cứ, hạm đội ngay sát lãnh thổ chúng ta, đe dọa bắn phá, oanh tạc cả ngày lẫn đêm, quyết tâm nô dịch tộc Việt cho bằng được.
- Vừa bị bó buộc về kinh tế, vừa bị uy h·iếp về quân sự, vừa bị kiểm soát nguồn năng lượng, làm sao Đại Việt có thể sống được?
- Dần dần, Đại Việt sẽ bị bao vây c·ấm v·ận ở cả trên biển và trên bộ, bốn phương tám hướng không thể nhúc nhích được cho tới lúc buộc phải đầu hàng.
Một viễn cảnh tan nát trước mắt tất cả mọi người.
Ngay cả những tướng quân mạnh mẽ nhất như Nguyễn Chí Thanh cũng phải tái mét mặt mày khi nghĩ tới viễn cảnh xe tăng, máy bay, t·ên l·ửa của kẻ địch chực chờ oanh tạc Hà Nội ở ngay sát biên giới.
Bên chính phủ thì đang vò đầu, bứt tai trước việc dầu mỏ bị c·ấm v·ận trong tương lai.
Bầu không khí trong phòng trở nên căng thẳng lạ thường, đến ngay cả tiếng hít thở cũng trở nên rõ ràng mồn một.
Không ai ngờ một Đại Việt vốn đang hùng mạnh, vĩ đại như hiện tại lại có thể đi tới con đường sụp đổ nhanh chóng như vậy trước sức mạnh của đế quốc c·ấm v·ận.
Và như một thông lệ, khi gặp phải tình huống ngặt nghèo nhất, mọi người lại nhìn về lãnh tụ của Đại Việt, Trần Tí.
- Lãnh tụ, chúng ta phải làm sao?
Lúc này, những bộ não vĩ đại nhất của đất nước lại đang giống như bé cún đáng yêu và bất lực, làm nũng với đôi mắt long lanh chờ lãnh tụ giải quyết.
Điều này khiến Trần Tí bật cười.
- Không cần phải làm cái vẻ mặt ấy.
- Chuyện còn chưa tới tình trạng nguy cấp như vậy.
- Anh Quốc vẫn đang bị dí lửa vào mông bên châu âu, Mỹ còn đang bận khai hoang, chúng ta đủ thời gian để chuẩn bị.
Trần Tí bắt đầu cho mọi người xem một bản kế hoạch đặc biệt mới.
Trong đó, có đưa ra phương án sơ bộ để giải quyết c·ấm v·ận.
- Đầu tiên, chúng ta cần có một đồng minh mạnh mẽ ở châu âu, và không ai tiềm năng hơn nước Nga, một quốc gia vừa giàu tài nguyên, vừa có tinh thần chiến đấu cao.
- Từ Nga, dòng chảy dầu khí có thể được chuyển thẳng tới Đại Việt thông qua hệ thống trên bộ, giúp loại bỏ mối nguy bị c·ấm v·ận năng lượng.
- Bản thân Nga không phải nước yếu, nên chỉ cần hỗ trợ thì không lo bị hạm đội đế quốc xâm lược dễ dàng.
- Đồng thời, chúng ta cũng đa dạng nguồn cung cấp dầu mỏ từ Trung Đông, Nam Mỹ, nghiên cứu sử dụng loại năng lượng thay thế dầu mỏ.
- Chỉ cần chờ được công nghệ mới ra đời thì coi như xiềng xích dầu mỏ sẽ tự vỡ nát.
- Đấy là chuyện thứ nhất.
Nhiều tướng lĩnh, lãnh đạo khác sau khi suy xét đều cảm thấy đấy là phương án khả thi.
- Đúng vậy, chúng ta có thể điều q·uân đ·ội tới bảo vệ, thành lập liên minh châu á.
- Khối lục địa châu á cực kỳ giàu tài nguyên và dân cư, chúng ta không cần phải đánh c·ướp thị trường ra bên ngoài.
- Chỉ tính riêng Long Quốc, Đại Hạ đã chiếm tới một phần tư dân số thế giới.
- Ruộng đất thì bạt ngàn, lúa gạo bao no với công nghệ trồng lúa bốn vụ quanh năm mà Đại Việt sỡ hữu.
- Mỏ than tập trung rất nhiều tại Triều Tiên, Đại Hạ, Long Quốc
- Chậc chậc, nếu giải phóng cả Ấn Độ và kéo vào chung nữa thì châu âu chỉ còn là cái tên.
Trên cơ bản, đây là đáp án hoàn hảo dựa trên kiến thức đương thời.
Nhưng…
“Chỉ có mình biết đây là đáp án sai lầm.”
Trần Tí thở dài nhìn vẻ mặt hào hứng của mọi người khi nói về việc một liên minh châu á do Đại Việt dẫn dắt ra đời.
Trần Tí hồi tưởng về hoàn cảnh của Liên Xô trong c·hiến t·ranh lạnh, khi đó con gấu khổng lồ màu đỏ đã áp dụng gần giống với cách thức này, thông qua giúp đỡ những nước nhỏ làm hệ thống thuộc địa cũ toàn cầu sụp đổ hoàn toàn.
Nhưng tất cả đã bị phá vỡ bởi một thứ tài nguyên là “dầu mỏ”.
- Mọi người nghĩ mọi chuyện đơn giản như vậy thôi sao?
Trần Tí đột nhiên lên tiếng khiến tất cả ngớ người, sau đó yên lặng ngồi xuống lắng nghe.
Trải qua nhiều năm cầm quyền, uy thế của anh lớn tới mức chỉ cần liếc nhìn đủ khiến người ta không dám thở mạnh.
- Lợi ích của tuyến đường hàng hải mang lại trong việc vận chuyển hàng hóa đi xa lớn hơn nhiều so với đường bộ.
- Chi phí vận chuyển bằng tàu rẻ hơn rất nhiều nếu tính đường xa vì không cần phải xây dựng đường xá, cầu cống…
Đây là một điều mà người thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế vĩ mô sẽ nhầm lẫn.
Tuy rằng tài xế hay xe tải đều có giá rẻ hơn rất nhiều so với thủy thủ, tàu thuyền nhưng muốn vận chuyển trên bộ lưu thông ổn định thì nhà nước phải mở rộng đường xá, cơ sở hạ tầng trên suốt tuyến đường.
Khoản tiền này không do tư nhân chi trả nhưng lại là gánh nặng lớn cho quốc gia, toàn thể nhân dân.
- Đây là chỉ mới nói tới mặt kinh tế thông thường.
Trần Tí gõ tay, tiếp tục dẫn dắt vấn đề.
- Đúng là hiện tại nguồn năng lượng chủ yếu vẫn dùng than đá, nhưng xe tăng, xe hơi, máy móc đều đang dần chuyển sang nhiên liệu dầu mỏ.
- Trong tương lai, dầu mỏ sẽ trở thành v·ũ k·hí năng lượng tối thượng.
- Mà dựa theo khảo sát, dầu mỏ chủ yếu tập trung tại Nga, Trung Đông và châu mỹ, xung quanh chúng ta cũng có nhưng khó khai thác, chi phí cao, trữ lượng không lớn.
- Nên nếu phát triển theo đường này, chúng ta lấy đâu ra dầu mỏ để công nghiệp hóa?
Trần Tí vận dụng kiến thức tương lai, ngay lập tức vạch ra khuyết điểm chí mạng của phương án này.
Người đương thời vì tầm nhìn hạn chế nên không thể nhận ra sự kinh khủng của việc kiểm soát hệ thống đường biển và Petro – đô la.
Bất kỳ một quốc gia công nghiệp nào đều cần có dầu mỏ để phát triển trong khi dầu mỏ lại phân bố tập trung những nơi cách xa Đại Việt.
Cho dù có mỏ dầu ở biển đông vẫn cực kỳ khó khai thác, chi phí cao và gặp nhiều t·ranh c·hấp quốc tế.
Đây là một phần thuộc thuyết “cân bằng” “chia để trị” của tư bản cấp độ cao.
Họ sẽ khiến những khu vực có tài nguyên dầu mỏ rơi vào chiến loạn liên miên, không thể phát triển công nghiệp.
Khu vực họ cho phép phát triển công nghiệp sẽ không được phép có tài nguyên.
Điều này khiến cả thế giới phải phụ thuộc vào đế quốc tư bản, láo nháo là họ sẽ có quyền c·ấm v·ận ngay.
Trong lịch sử, đế quốc tư bản chỉ phạm sai lầm duy nhất khi để Liên Xô sở hữu khả năng tự cung tự cấp và buộc phải xây dựng chiến lược bao vây, tiêu diệt trên toàn thế giới để hạ gục cho bằng được.
Liên Xô có trữ lượng dầu mỏ khổng lồ và hệ thống công nghiệp hoàn thiện còn bị c·ấm v·ận tới c·hết, nói gì Đại Việt.
Không cần nghĩ thì Trần Tí cũng đoán được tình thế sẽ bết bát thế nào khi Đại Âu Chiến kết thúc và Đại Việt rơi vào danh sách đen của bè lũ đế quốc xâm lược.
- Ngoài ra, đưa q·uân đ·ội ra ngoài lãnh thổ có rất nhiều rủi ro.
- Trong trường hợp đế quốc Anh đưa hạm đội tới uy h·iếp, nếu chúng ta đưa quân vào hỗ trợ thì vừa tốn kém, vừa dễ gây mâu thuẫn, truyền thông xuyên tạc của đế quốc chắc chắn không bỏ lỡ cơ hội ngàn năm một thuở.
- Họ sẽ đổi trắng thay đen, nói rằng Đại Việt mới là kẻ xâm lược, cố ý kích động gây mâu thuẫn chia rẽ.
- Khi đó chúng ta rơi vào thế lưỡng nan, ở cũng không được mà đi cũng chẳng xong.
Đây là bài học từ sự sụp đổ của Đông Âu trong c·hiến t·ranh lạnh, mặc dù q·uân đ·ội chủ yếu là bảo vệ khỏi sự oanh tạc, khủng bố của q·uân đ·ội phương tây nhưng truyền thông xuyên tạc lại lấp liếm sự thật và bơm đểu, kích cho mâu thuẫn dân tộc nội bộ bên trong.
Chờ đến khi buộc đối phương phải rút quân về thì mới ngay lập tức cho hạm đội ban phát bằng dân chủ bằng Uranium, bom và c·hất đ·ộc.
[Ví dụ, đ·ánh b·om khủng bố Nam tư 1999, đ·ánh b·om Lybia 2011…]
- Mọi người phải nhớ, tàu sân bay được tạo ra để làm v·ũ k·hí đi ăn c·ướp, chúng ta cầm khiên, làm sao có thể đọ lại một cuộc c·hiến t·ranh giành, c·ướp b·óc được.
- Nhưng nếu chúng ta để yên thì họ sẽ buộc phải đầu hàng, để cho đế quốc xâm lược vì không đủ sức chống lại những pha bắn phá, oanh tạc, khủng bố bằng hạm đội.
- Các đế quốc tư bản sẽ xây căn cứ, hạm đội ngay sát lãnh thổ chúng ta, đe dọa bắn phá, oanh tạc cả ngày lẫn đêm, quyết tâm nô dịch tộc Việt cho bằng được.
- Vừa bị bó buộc về kinh tế, vừa bị uy h·iếp về quân sự, vừa bị kiểm soát nguồn năng lượng, làm sao Đại Việt có thể sống được?
- Dần dần, Đại Việt sẽ bị bao vây c·ấm v·ận ở cả trên biển và trên bộ, bốn phương tám hướng không thể nhúc nhích được cho tới lúc buộc phải đầu hàng.
Một viễn cảnh tan nát trước mắt tất cả mọi người.
Ngay cả những tướng quân mạnh mẽ nhất như Nguyễn Chí Thanh cũng phải tái mét mặt mày khi nghĩ tới viễn cảnh xe tăng, máy bay, t·ên l·ửa của kẻ địch chực chờ oanh tạc Hà Nội ở ngay sát biên giới.
Bên chính phủ thì đang vò đầu, bứt tai trước việc dầu mỏ bị c·ấm v·ận trong tương lai.
Bầu không khí trong phòng trở nên căng thẳng lạ thường, đến ngay cả tiếng hít thở cũng trở nên rõ ràng mồn một.
Không ai ngờ một Đại Việt vốn đang hùng mạnh, vĩ đại như hiện tại lại có thể đi tới con đường sụp đổ nhanh chóng như vậy trước sức mạnh của đế quốc c·ấm v·ận.
Và như một thông lệ, khi gặp phải tình huống ngặt nghèo nhất, mọi người lại nhìn về lãnh tụ của Đại Việt, Trần Tí.
- Lãnh tụ, chúng ta phải làm sao?
Lúc này, những bộ não vĩ đại nhất của đất nước lại đang giống như bé cún đáng yêu và bất lực, làm nũng với đôi mắt long lanh chờ lãnh tụ giải quyết.
Điều này khiến Trần Tí bật cười.
- Không cần phải làm cái vẻ mặt ấy.
- Chuyện còn chưa tới tình trạng nguy cấp như vậy.
- Anh Quốc vẫn đang bị dí lửa vào mông bên châu âu, Mỹ còn đang bận khai hoang, chúng ta đủ thời gian để chuẩn bị.
Trần Tí bắt đầu cho mọi người xem một bản kế hoạch đặc biệt mới.
Trong đó, có đưa ra phương án sơ bộ để giải quyết c·ấm v·ận.
- Đầu tiên, chúng ta cần có một đồng minh mạnh mẽ ở châu âu, và không ai tiềm năng hơn nước Nga, một quốc gia vừa giàu tài nguyên, vừa có tinh thần chiến đấu cao.
- Từ Nga, dòng chảy dầu khí có thể được chuyển thẳng tới Đại Việt thông qua hệ thống trên bộ, giúp loại bỏ mối nguy bị c·ấm v·ận năng lượng.
- Bản thân Nga không phải nước yếu, nên chỉ cần hỗ trợ thì không lo bị hạm đội đế quốc xâm lược dễ dàng.
- Đồng thời, chúng ta cũng đa dạng nguồn cung cấp dầu mỏ từ Trung Đông, Nam Mỹ, nghiên cứu sử dụng loại năng lượng thay thế dầu mỏ.
- Chỉ cần chờ được công nghệ mới ra đời thì coi như xiềng xích dầu mỏ sẽ tự vỡ nát.
- Đấy là chuyện thứ nhất.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan