Chương 317: Bố cục châu á (3)
27/04/2025
10
7.0
Chương 317: Bố cục châu á (3)
Theo ánh nhìn của Trần Tí, mọi người quay về một người mặc trang phục thư sinh, ngồi im lặng ở góc.
Đây chính là Hồ Thanh Trừng, cựu hoàng tử của nhà Hồ đã diệt vong và được Trần Tí thu phục.
Với phương châm thu phục nhân tài, Trần Tí đã hỗ trợ Hồ thanh Trừng trở lại thành một bậc đại nho, vừa giỏi về khoa học kỹ thuật, vừa nghiên cứu sâu trong lĩnh vực xã hội, ngoại giao.
Ban đầu, nhiều người còn nghi ngờ về tính trung thành hay tài năng của Hồ Thanh Trừng nhưng anh ấy đã dụng sự thực chứng minh bản thân khác hoàn toàn với Hồ Mị Ly.
- Các đồng chí!
- Đối với chuyện này, chúng ta phải hiểu bản chất giữa quốc gia với nhau không có tình cảm.
- Không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ tồn tại lợi ích vĩnh hằng.
- Những quốc gia như Mã Lai, Indo, Phi – Líp – Pin… đều là đảo quốc, bị bao vây bởi biển cả mênh mông, đại dương vô ngần, gió bão triền miên.
- Cho dù Đại Việt có giúp họ giải phóng, giành được độc lập, họ có lẽ sẽ cảm ơn trong thời gian ngắn nhưng rồi vẫn phải tiếp tục cuộc sống bị đe dọa, rình rập từng ngày bởi đế quốc.
- Hạm đội của đế quốc tư bản vẫn ở đó, có thể chực chờ đánh phá, c·ướp b·óc, g·iết dân thường, khủng bố tinh thần những kẻ chống lại mình bất kỳ lúc nào họ muốn.
- Không phải tự nhiên mà tất cả các quốc gia không làm chư hầu của đế quốc tư bản đều b·ị c·ướp biển trong ngoặc kép với v·ũ k·hí, đạn pháo tối tân c·ướp b·óc hàng ngày.
Hồ Thanh Trừng nhắc đến c·ướp biển trong ngoặc kép là một vấn nạn phổ biến nhưng lại không được công khai.
Trong thời đại hàng hải, c·ướp biển tung hoành ngang dọc, c·ướp phá các thành phố ven biển, khiến vô số quốc gia lớn nhỏ đau đầu mệt não.
Người thường chỉ được nghe những câu chuyện lãng mạn về c·ướp biển Caribbean mà không biết rằng sự “lãng mạn” đó được xây dựng trên xương máu của những người dân vô tội.
Đặc biệt khi về già, nếu còn sống, k·ẻ c·ướp biển tàn sát người già, trẻ em còn có thể nhận tước vị thành quý tộc nhờ công c·ướp b·óc tài sản về cho mẫu quốc, được người dân mẫu quốc tung hô làm anh hùng, tận hưởng cuộc sống an nhàn, thảnh thơi khi về già, hoàn toàn không phải gánh chịu bất kỳ tội lỗi gì mà bản thân đã làm.
Tất nhiên, trường hợp này không nhiều nhưng cũng phản ánh phần nào quan điểm thân thiện của các nước đế quốc với c·ướp biển, hải tặc.
[Đây là chuyện có thật, ví dụ các bạn có thể tra c·ướp biển Henry Morgan, trở thành anh hùng của người dân và hoàng gia Anh sau khi đ·ốt p·há, c·ướp b·óc thành phố Panama.]
- Mặc dù hơi khó chịu nhưng tôi khẳng định rằng các nước nhỏ cũng sẽ buộc phải đầu hàng trước hải tặc thôi.
Một tướng lĩnh giang hai tay chấp nhận giả thuyết được đưa ra.
Ông ấy tên là Trịnh Thăng Bình, một tướng lĩnh có kinh nghiệm giao tiếp với q·uân đ·ội nước ngoài.
- Với tư cách của một tướng lĩnh q·uân đ·ội trong những chuyến thăm hữu nghị, tôi từng được đến xem thực địa quân sự tại nhiều nước khác quanh châu á, bao gồm cả Xiêm, Mã Lai.
- Nói thật, q·uân đ·ội của họ không những thiếu v·ũ k·hí mà ngay cả tinh thần chiến đấu cũng cực kì kém vì xung đột sắc tộc và giai cấp thống trị mục nát.
- Chỉ cần vài ba chiếc thuyền hải tặc được vũ trang của tây dương là đập tan đàn xẻ nghé, chạy như vịt.
- Chỉ có một vài đất nước như Long Quốc, Tây Việt, Nhật Bản … là ổn một chút nhưng đế quốc tư bản lại không cần đánh họ.
Những người khác mặc đồng phục xanh lá cũng gật gù theo.
Mặc dù có hình mẫu về Đại Việt phát triển vượt bậc trong thời gian ngắn nhưng rất ít người làm theo bởi nhiều nguyên nhân.
Cải cách một đất nước nhìn theo lý thuyết thì rất dễ nhưng chỉ khi bắt tay vào làm mới biết khó cỡ nào.
Hồ Thanh Trừng khẳng định:
- Đúng vậy!
- Đứng trước sự đe dọa như vậy, chúng ta không thể đảm bảo những nước thuộc địa xung quanh dám đứng lên chống lại đế quốc vì ngay cả tính mạng của họ cũng chưa lo xong.
- Đồng thời, xét về lợi ích, các nước đế quốc tư bản luôn nắm giữ tuyến đường biển giao thương, có thể mang lại sự phát triển về thương nghiệp hàng hải với lợi nhuận khổng lồ.
- Người xưa có câu: “vô nông không xong, phi thương bất phú” nếu chống lại đế quốc sẽ rơi vào tình trạng vừa nghèo đói, vừa nguy khốn, gây bất mãn phú thương.
- Ngược lại, chỉ cần các nước yếu quỳ xuống đầu hàng đế quốc, thực dân, tuy dân nghèo bị nô dịch, đô hộ nhưng giai cấp quý tộc, thương nhân trong thuộc địa thông qua bợ đỡ đế quốc sẽ ăn sung mặc sướng, sống thoải mái.
- Có sự đối lập lớn như vậy về mặt lợi ích, lựa chọn của giai cấp thống trị trong các nước thuộc địa là rất rõ ràng, sớm muộn gì cũng ngả về đế quốc tư bản.
- Nếu nói theo cách của đế quốc, đó là chính sách “cây gậy và củ cà rốt”.
- Mặc dù trước đó có thù hận giữa thuộc địa và mẫu quốc đi chăng nữa thì đứng trước lợi ích tương lai, phần lớn “giới tinh hoa” sẽ lựa chọn thỏa hiệp với đế quốc tư bản, cùng nhau bóc lột dân thường, một cổ hai tròng, thậm chí ba tròng là chuyện dễ hiểu.
- Không có bao nhiêu người có thể giữ vững đạo đức của mình trước lợi ích như vậy cả, chúng ta giúp họ giải phóng, chưa chắc họ đã ủng hộ chúng ta.
Những gì Hồ Thanh Trừng nói ra nếu lọt vào tai của người thường, thanh niên trẻ tuổi còn hay mộng mơ về thế giới màu hồng rất có thể sẽ khiến họ phẫn nộ, chỉ trích vì làm người sao có thể lật lọng như vậy.
Nhưng tại đây, nơi tụ tập những bộ não to nhất của đất nước, không có kẻ nào ngây thơ tin vào những lời hứa hẹn chót lưỡi đầu môi.
Thay vì hỏi “làm người sao làm thế” thì họ sẽ khẳng định “không làm thế sao làm người”.
Dù vậy, sự thật luôn là vị thuốc khó nuốt nhất, những điều Hồ Thanh Trừng nói khiến hội trường rơi vào một khoảng lặng.
Cuối cùng, người đánh vỡ sự trầm mặc này là Trần Đức Độ, một nguyên lão ngày xưa tưởng chừng đã biến mất khỏi chính trường Đại Việt sau khi Trần Tí nắm quyền:
- Đúng vậy, chúng ta không phải sống trong thế giới cổ tích, nơi mà người tốt luôn luôn có bụt hiện lên hỏi “tại sao con khóc”.
- Thế giới hiện thực rất tàn khốc, người tốt chưa chắc đã có báo đáp, Thạch Sanh thì ít mà Lý Thông thì nhiều.
- Nhưng chúng ta cũng không phải nàng Tấm yếu đuối chỉ biết khóc lóc chờ người khác giúp đỡ.
- Dân tộc Đại Việt ta luôn tự lập, tự cường, nếu có kẻ quyết tâm gây hại đến người Việt thì chúng sẽ phải trả giá thật đắt.
- Đối với sự uy h·iếp đến từ hạm đội đế quốc tới quốc gia lân cận, chúng ta có thể điều lực lượng tinh nhuệ từ Đại Việt để bảo vệ.
- Tàu sân bay của chúng chỉ có thể bắt nạt kẻ yếu chứ gặp bộ đội Đại Việt thì sẽ sớm thành vật trang trí trong phòng trưng bày chiến lợi phẩm.
- Với sự hiện diện quân sự tại những nước nhỏ, chúng ta giúp bảo vệ họ khỏi sự xâm lược từ đế quốc tư bản và đổi lại sức ảnh hưởng và an toàn vùng đệm an toàn cho Đại Việt, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
- Mặt khác, chúng ta không thể khống chế đường biển nhưng nên nhớ vận chuyển hàng hóa qua đường bộ cũng là một lựa chọn khả dĩ, thời xưa từng có con đường tơ lụa đi xuyên lục địa kiếm bộn tiền cho thương nhân.
- Liên minh quân sự, hiệp ước tương trợ, có rất nhiều cách để giúp những quốc gia độc lập khác ngả về phía chúng ta, chung tay bài trừ đế quốc.
Gừng càng già càng cay, Trần Đức Độ nhanh chóng đưa ra được phương án đối đáp ngay lập tức dựa trên kinh nghiệm điều hành của mình.
Phương châm của ông ấy là thông qua “bảo hộ quân sự” các nước nhỏ để ngăn cản sự bành trướng của đế quốc, vừa đảm bảo không gian phát triển Đại Việt, vừa cắt đứt vòi hút máu tư bản.
Đồng thời, thông qua tuyến đường buôn bán trên bộ, giao thương lẫn nhau để đảm bảo chung lợi ích.
Theo ánh nhìn của Trần Tí, mọi người quay về một người mặc trang phục thư sinh, ngồi im lặng ở góc.
Đây chính là Hồ Thanh Trừng, cựu hoàng tử của nhà Hồ đã diệt vong và được Trần Tí thu phục.
Với phương châm thu phục nhân tài, Trần Tí đã hỗ trợ Hồ thanh Trừng trở lại thành một bậc đại nho, vừa giỏi về khoa học kỹ thuật, vừa nghiên cứu sâu trong lĩnh vực xã hội, ngoại giao.
Ban đầu, nhiều người còn nghi ngờ về tính trung thành hay tài năng của Hồ Thanh Trừng nhưng anh ấy đã dụng sự thực chứng minh bản thân khác hoàn toàn với Hồ Mị Ly.
- Các đồng chí!
- Đối với chuyện này, chúng ta phải hiểu bản chất giữa quốc gia với nhau không có tình cảm.
- Không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ tồn tại lợi ích vĩnh hằng.
- Những quốc gia như Mã Lai, Indo, Phi – Líp – Pin… đều là đảo quốc, bị bao vây bởi biển cả mênh mông, đại dương vô ngần, gió bão triền miên.
- Cho dù Đại Việt có giúp họ giải phóng, giành được độc lập, họ có lẽ sẽ cảm ơn trong thời gian ngắn nhưng rồi vẫn phải tiếp tục cuộc sống bị đe dọa, rình rập từng ngày bởi đế quốc.
- Hạm đội của đế quốc tư bản vẫn ở đó, có thể chực chờ đánh phá, c·ướp b·óc, g·iết dân thường, khủng bố tinh thần những kẻ chống lại mình bất kỳ lúc nào họ muốn.
- Không phải tự nhiên mà tất cả các quốc gia không làm chư hầu của đế quốc tư bản đều b·ị c·ướp biển trong ngoặc kép với v·ũ k·hí, đạn pháo tối tân c·ướp b·óc hàng ngày.
Hồ Thanh Trừng nhắc đến c·ướp biển trong ngoặc kép là một vấn nạn phổ biến nhưng lại không được công khai.
Trong thời đại hàng hải, c·ướp biển tung hoành ngang dọc, c·ướp phá các thành phố ven biển, khiến vô số quốc gia lớn nhỏ đau đầu mệt não.
Người thường chỉ được nghe những câu chuyện lãng mạn về c·ướp biển Caribbean mà không biết rằng sự “lãng mạn” đó được xây dựng trên xương máu của những người dân vô tội.
Đặc biệt khi về già, nếu còn sống, k·ẻ c·ướp biển tàn sát người già, trẻ em còn có thể nhận tước vị thành quý tộc nhờ công c·ướp b·óc tài sản về cho mẫu quốc, được người dân mẫu quốc tung hô làm anh hùng, tận hưởng cuộc sống an nhàn, thảnh thơi khi về già, hoàn toàn không phải gánh chịu bất kỳ tội lỗi gì mà bản thân đã làm.
Tất nhiên, trường hợp này không nhiều nhưng cũng phản ánh phần nào quan điểm thân thiện của các nước đế quốc với c·ướp biển, hải tặc.
[Đây là chuyện có thật, ví dụ các bạn có thể tra c·ướp biển Henry Morgan, trở thành anh hùng của người dân và hoàng gia Anh sau khi đ·ốt p·há, c·ướp b·óc thành phố Panama.]
- Mặc dù hơi khó chịu nhưng tôi khẳng định rằng các nước nhỏ cũng sẽ buộc phải đầu hàng trước hải tặc thôi.
Một tướng lĩnh giang hai tay chấp nhận giả thuyết được đưa ra.
Ông ấy tên là Trịnh Thăng Bình, một tướng lĩnh có kinh nghiệm giao tiếp với q·uân đ·ội nước ngoài.
- Với tư cách của một tướng lĩnh q·uân đ·ội trong những chuyến thăm hữu nghị, tôi từng được đến xem thực địa quân sự tại nhiều nước khác quanh châu á, bao gồm cả Xiêm, Mã Lai.
- Nói thật, q·uân đ·ội của họ không những thiếu v·ũ k·hí mà ngay cả tinh thần chiến đấu cũng cực kì kém vì xung đột sắc tộc và giai cấp thống trị mục nát.
- Chỉ cần vài ba chiếc thuyền hải tặc được vũ trang của tây dương là đập tan đàn xẻ nghé, chạy như vịt.
- Chỉ có một vài đất nước như Long Quốc, Tây Việt, Nhật Bản … là ổn một chút nhưng đế quốc tư bản lại không cần đánh họ.
Những người khác mặc đồng phục xanh lá cũng gật gù theo.
Mặc dù có hình mẫu về Đại Việt phát triển vượt bậc trong thời gian ngắn nhưng rất ít người làm theo bởi nhiều nguyên nhân.
Cải cách một đất nước nhìn theo lý thuyết thì rất dễ nhưng chỉ khi bắt tay vào làm mới biết khó cỡ nào.
Hồ Thanh Trừng khẳng định:
- Đúng vậy!
- Đứng trước sự đe dọa như vậy, chúng ta không thể đảm bảo những nước thuộc địa xung quanh dám đứng lên chống lại đế quốc vì ngay cả tính mạng của họ cũng chưa lo xong.
- Đồng thời, xét về lợi ích, các nước đế quốc tư bản luôn nắm giữ tuyến đường biển giao thương, có thể mang lại sự phát triển về thương nghiệp hàng hải với lợi nhuận khổng lồ.
- Người xưa có câu: “vô nông không xong, phi thương bất phú” nếu chống lại đế quốc sẽ rơi vào tình trạng vừa nghèo đói, vừa nguy khốn, gây bất mãn phú thương.
- Ngược lại, chỉ cần các nước yếu quỳ xuống đầu hàng đế quốc, thực dân, tuy dân nghèo bị nô dịch, đô hộ nhưng giai cấp quý tộc, thương nhân trong thuộc địa thông qua bợ đỡ đế quốc sẽ ăn sung mặc sướng, sống thoải mái.
- Có sự đối lập lớn như vậy về mặt lợi ích, lựa chọn của giai cấp thống trị trong các nước thuộc địa là rất rõ ràng, sớm muộn gì cũng ngả về đế quốc tư bản.
- Nếu nói theo cách của đế quốc, đó là chính sách “cây gậy và củ cà rốt”.
- Mặc dù trước đó có thù hận giữa thuộc địa và mẫu quốc đi chăng nữa thì đứng trước lợi ích tương lai, phần lớn “giới tinh hoa” sẽ lựa chọn thỏa hiệp với đế quốc tư bản, cùng nhau bóc lột dân thường, một cổ hai tròng, thậm chí ba tròng là chuyện dễ hiểu.
- Không có bao nhiêu người có thể giữ vững đạo đức của mình trước lợi ích như vậy cả, chúng ta giúp họ giải phóng, chưa chắc họ đã ủng hộ chúng ta.
Những gì Hồ Thanh Trừng nói ra nếu lọt vào tai của người thường, thanh niên trẻ tuổi còn hay mộng mơ về thế giới màu hồng rất có thể sẽ khiến họ phẫn nộ, chỉ trích vì làm người sao có thể lật lọng như vậy.
Nhưng tại đây, nơi tụ tập những bộ não to nhất của đất nước, không có kẻ nào ngây thơ tin vào những lời hứa hẹn chót lưỡi đầu môi.
Thay vì hỏi “làm người sao làm thế” thì họ sẽ khẳng định “không làm thế sao làm người”.
Dù vậy, sự thật luôn là vị thuốc khó nuốt nhất, những điều Hồ Thanh Trừng nói khiến hội trường rơi vào một khoảng lặng.
Cuối cùng, người đánh vỡ sự trầm mặc này là Trần Đức Độ, một nguyên lão ngày xưa tưởng chừng đã biến mất khỏi chính trường Đại Việt sau khi Trần Tí nắm quyền:
- Đúng vậy, chúng ta không phải sống trong thế giới cổ tích, nơi mà người tốt luôn luôn có bụt hiện lên hỏi “tại sao con khóc”.
- Thế giới hiện thực rất tàn khốc, người tốt chưa chắc đã có báo đáp, Thạch Sanh thì ít mà Lý Thông thì nhiều.
- Nhưng chúng ta cũng không phải nàng Tấm yếu đuối chỉ biết khóc lóc chờ người khác giúp đỡ.
- Dân tộc Đại Việt ta luôn tự lập, tự cường, nếu có kẻ quyết tâm gây hại đến người Việt thì chúng sẽ phải trả giá thật đắt.
- Đối với sự uy h·iếp đến từ hạm đội đế quốc tới quốc gia lân cận, chúng ta có thể điều lực lượng tinh nhuệ từ Đại Việt để bảo vệ.
- Tàu sân bay của chúng chỉ có thể bắt nạt kẻ yếu chứ gặp bộ đội Đại Việt thì sẽ sớm thành vật trang trí trong phòng trưng bày chiến lợi phẩm.
- Với sự hiện diện quân sự tại những nước nhỏ, chúng ta giúp bảo vệ họ khỏi sự xâm lược từ đế quốc tư bản và đổi lại sức ảnh hưởng và an toàn vùng đệm an toàn cho Đại Việt, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
- Mặt khác, chúng ta không thể khống chế đường biển nhưng nên nhớ vận chuyển hàng hóa qua đường bộ cũng là một lựa chọn khả dĩ, thời xưa từng có con đường tơ lụa đi xuyên lục địa kiếm bộn tiền cho thương nhân.
- Liên minh quân sự, hiệp ước tương trợ, có rất nhiều cách để giúp những quốc gia độc lập khác ngả về phía chúng ta, chung tay bài trừ đế quốc.
Gừng càng già càng cay, Trần Đức Độ nhanh chóng đưa ra được phương án đối đáp ngay lập tức dựa trên kinh nghiệm điều hành của mình.
Phương châm của ông ấy là thông qua “bảo hộ quân sự” các nước nhỏ để ngăn cản sự bành trướng của đế quốc, vừa đảm bảo không gian phát triển Đại Việt, vừa cắt đứt vòi hút máu tư bản.
Đồng thời, thông qua tuyến đường buôn bán trên bộ, giao thương lẫn nhau để đảm bảo chung lợi ích.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan