Chương 316: Bố cục châu á (2)
27/04/2025
10
7.0
Chương 316: Bố cục châu á (2)
- Nhưng chúng ta không có hải cảng và ngân sách để đầu tư hạm đội mạnh như các nước đế quốc.
- Với địa thế của Đại Việt, cần có một khoản chi rất lớn cho lục quân để bảo vệ tổ quốc trước kẻ địch phương bắc và phía tây, trong khi nguồn thu ngân sách không thực sự dồi dào.
- Ngoài ra nước ta đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng, trường học, công nghiệp, giao thông nhằm phát triển đất nước, đó đều là khoản chi cấp thiết không hề nhỏ.
- Nếu không phải nhờ những khoản tiền vàng do hoàng hoàng gia tài trợ thì có khi chính phủ đã phải cắt giảm bớt dự án rồi.
Trần Tí ngẩng đầu lên, nhìn về phía người lên tiếng là bộ trưởng bộ tài chính Thu Hồng, nữ bộ trưởng duy nhất trong chính quyền trung ương Đại Việt.
Trách nhiệm của bộ tài là thực hiện quản lý đối với các lĩnh vực ngân sách – tài chính như: ngân sách nhà nước; ngân quỹ nhà nước; nợ công; thuế; phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; dự trữ nhà nước, quỹ đầu tư, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm…
Trong đó bao gồm cả việc thực hiện cân đối thu chi ngân sách nhà nước, đảm bảo cân bằng thu chi.
Nghe qua thì có nhiều người sẽ tưởng rằng việc này rất đơn giản, to như nhà nước thích thu thuế sao chả được, lo gì ngân sách.
Nhưng trên thực tế công việc cân bằng thu chi ngân sách là cực kỳ khó, ngay cả siêu cường Mỹ có quyền in tiền vô hạn của FED vẫn thâm hụt ngân sách đều đều không lối thoát.
Bộ tài chính chỉ mới được tách ra từ Hộ Bộ hai năm trở lại đây nhưng đã phải thay tới chín ông bộ trưởng vì bội chi hoặc bội thu quá cao và chỉ tạm ổn định khi Thu Hồng lên giữ chức.
Nhưng đổi lại, Thu Hồng từ một cô gái trẻ đôi mươi tuổi xuân phơi phới nay lại trông giống như gái hai lứa dưới những áp lực khổng lồ từ công việc cân đối ngân sách.
Ngân sách không giống như mở tiệm buôn bán, tư nhân kiếm lợi nhuận thì đương nhiên càng nhiều càng tốt nhưng ngân sách thì phải vừa đủ thu chi.
Thừa cũng không được mà thiếu cũng chẳng xong.
Nếu bội thu ngân sách lớn thì sẽ gây ứ đọng, lãng phí nguồn lực, bội chi ngân sách thì sẽ khiến nhà nước lâm vào nợ nần, khốn đốn.
Trần Tí nhìn vào đôi mắt thâm quầng đầy mỏi mệt của Thu Hồng và thở dài:
“Đại Việt không có thuộc địa để bòn rút, hút máu như đế quốc, xây dựng hạm đội tàu sân bay chỉ làm tăng gánh nặng lên ngân sách mà không thu hoạch được gì.”
“Phải nghĩ biện pháp khác để giải quyết, t·ên l·ửa đạn đạo liên lục địa có vẻ là phương pháp khả thi nhưng trình độ khoa học chưa tới.”
“Có lẽ… nên ghé qua chỗ Tesla một chút.”
Với kiến thức từ tương lai, Trần Tí hiểu rất rõ hạm đội tốn kém kinh khủng cỡ nào, mỗi một hạm đội tiêu tốn số tiền tương đương với ngân sách quốc phòng của cả nước nhỏ.
Không phải tự nhiên mà ở thời hiện đại, tàu sân bay của quốc gia nào đó hầu hết đều được điều ra khỏi bản thổ, tất cả bởi vì quá tốn kém, phải “gửi nhờ” cho người khác nuôi.
Đại Việt lại không có thuộc địa nên nuôi hạm đội sân bay là bất khả thi xét về mặt kinh tế, trừ khi Trần Tí quay đầu nô dịch những dân tộc khác như đế quốc tư bản.
Còn về t·ên l·ửa đạn đạo liên lục địa thì Trần Tí tham khảo từ chính sách ngoại giao hột nhãn ở hiện đại.
Với tầm bắn, hỏa lực tối đa vượt xa so với tàu sân bay hiện đại nhất đặc điểm không thể đánh thì hột nhãn có sức uy h·iếp cao hơn tàu sân bay gấp nhiều lần.
Đây là lý do vì sao các đế quốc ra sức ngăn cản phát triển t·ên l·ửa trên đất liền vì nó sẽ trở thành đối trọng ngăn cản hạm đội bành trướng, c·ướp b·óc, thu thuế bảo kê trên khắp thế giới.
- Hơn nữa, mọi chuyện cũng không phải chỉ đơn giản về tiền, để hoạt động một hạm đội c·ướp b·óc thì cần phải đi kèm đội ngũ thực dân, chư hầu phục vụ cùng bến cảng hỗ trợ… và Đại Việt đều không có.
Trần Tí lẩm bẩm trong miệng, ánh mắt nhìn về phía Yết Hạ Thiên, đại tướng của hải quân.
Sau khi được đào tạo bài bản trong học viện quốc gia Đại Việt, Yết Hạ Thiên đã trở thành tướng lĩnh hải quân toàn diện và tài năng nhất, vượt xa so với mặt bằng chung nhờ thiên phú trời cho.
Anh ấy cũng là hi vọng của Trần Tí về một Đại Việt đầy đủ nhân tài, tự lực tự cường mà không thụ thuộc vào khả năng bật hack từ anh.
Lúc này, Yết Hạ Thiên nhíu chặt hai hàng chân mày, chắp hai tay trước cằm, ồm ồm lên tiếng:
- Chúng ta không kiểm soát được những cảng biển quan trọng.
- Mọi người nên nhớ, tàu sân bay nói cho cùng cũng chỉ là một v·ũ k·hí lênh đênh trên biển, không có khả năng tự sản xuất dầu mỏ, lương thực, nhu yếu phẩm…
- Thiếu đi hệ thống thuộc địa, chư hầu cung phụng thì tàu sân bay chẳng khác nào đống sắt vụn đắt tiền vô giá trị.
- Đế quốc Anh, Pháp, Mỹ vốn đã sở hữu hệ thống thuộc địa và chư hầu khổng lồ, bến cảng nằm khắp nơi trên thế giới để tiếp liệu, cung cấp vật tư nên không lo điều đó.
- Nhưng Đại Việt chúng ta không có bến cảng, chư hầu phục vụ như vậy, cắm đầu chạy theo sau đít chỉ có thể hít khói mà thôi.
Đây là nhận định chính xác, trong thời hiện đại, những quốc gia như Thái Lan, Brazil… đều bị truyền thông tư bản lừa gạt, tranh nhau đổ tiền vào mua tàu sân bay của các nước đế quốc xong rồi phải cắn răng tự mình đánh chìm vì quá cùi bắp, phế vật mà lại tốn tiền vô ích.
Trong hội đồng, nhiều người cũng hiểu về tổng thể chính sự nên gật gù đồng ý, ở Đại Việt, nhờ chính sách kiểm duyệt thông tin nên rất hiếm người bị truyền thông tư bản lừa gạt chạy đua t·àu c·hiến theo Anh, Pháp, Nhật, những quốc gia có xu hướng đầu tư hải quân nhằm xâm lược, đô hộ nước yếu.
Tất cả mọi thứ đều được Trần Tí quan sát, đánh giá và ghi nhận.
Đại Việt giờ đây không còn như vài năm trước, thời điểm mà hầu hết nhân sự đều bị hạn chế về kiến thức, phụ thuộc hoàn toàn vào đường lối của lãnh tụ.
“Xem ra cố gắng của mình không hề uổng phí, đẩy mạnh giáo dục và đào tạo nhân tài, tiến tới giúp tổng thể đất nước có thể phát triển bình ổn.”
Trần Tí vui vẻ cười thầm trong lòng, anh chưa bao giờ có ý định biến con cháu mình thành những kẻ độc tài vĩnh viễn nên luôn tìm cách bồi dưỡng hệ thống quản lý hoàn thiện để sau này quốc gia tự mình hoạt động theo phương thức dân chủ, văn minh.
Tất nhiên, đó là tương lai, hiện tại Đại Việt vẫn còn dựa rất nhiều vào Trần Tí để đưa ra quyết định đúng đắn.
- Tốt!
Nhận thấy các lãnh đạo đều đang gặp bế tắc trong việc nghĩ ra cách giải quyết, Trần Tí vỗ tay thu hút sự chú ý của mọi người, sau đó bắt đầu nghiêm túc giảng giải:
- Tàu sân bay là một v·ũ k·hí quan trọng nằm trong hệ thống c·ướp b·óc của đế quốc tư bản.
- Chúng ta là quốc gia xã hội chủ nghĩa, con đường đó tạm thời không hợp.
- Việc nghiên cứu, chế tạo tàu sân bay có thể thực hiện nhưng chỉ giới hạn trong một số nhiệm vụ cần thiết, còn về mặt chiến lược, chúng ta phải dùng biện pháp khác để phá bỏ thế bao vây, c·ấm v·ận sắp đến trong tương lai.
- Tàu ngầm và pháo phòng không chỉ giúp đảm bảo an toàn trên đất liền, nhưng để phá thế bao vây thì vẫn chưa đủ.
Cả phòng họp bắt đầu nghiêm túc chăm chú theo dõi từng lời nói của anh.
- Đầu tiên, chúng ta phải hiểu về bản chất vì sao các nước thuộc địa sẽ luôn bị đế quốc tư bản chi phối dù cho sau này có được chúng ta trợ giúp giành độc lập.
- Nhắm vào bản chất thì mới có cách để khắc chế.
- Vấn đề này, xin mời đại nho Hồ Thanh Trừng diễn giải.
- Nhưng chúng ta không có hải cảng và ngân sách để đầu tư hạm đội mạnh như các nước đế quốc.
- Với địa thế của Đại Việt, cần có một khoản chi rất lớn cho lục quân để bảo vệ tổ quốc trước kẻ địch phương bắc và phía tây, trong khi nguồn thu ngân sách không thực sự dồi dào.
- Ngoài ra nước ta đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng, trường học, công nghiệp, giao thông nhằm phát triển đất nước, đó đều là khoản chi cấp thiết không hề nhỏ.
- Nếu không phải nhờ những khoản tiền vàng do hoàng hoàng gia tài trợ thì có khi chính phủ đã phải cắt giảm bớt dự án rồi.
Trần Tí ngẩng đầu lên, nhìn về phía người lên tiếng là bộ trưởng bộ tài chính Thu Hồng, nữ bộ trưởng duy nhất trong chính quyền trung ương Đại Việt.
Trách nhiệm của bộ tài là thực hiện quản lý đối với các lĩnh vực ngân sách – tài chính như: ngân sách nhà nước; ngân quỹ nhà nước; nợ công; thuế; phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; dự trữ nhà nước, quỹ đầu tư, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm…
Trong đó bao gồm cả việc thực hiện cân đối thu chi ngân sách nhà nước, đảm bảo cân bằng thu chi.
Nghe qua thì có nhiều người sẽ tưởng rằng việc này rất đơn giản, to như nhà nước thích thu thuế sao chả được, lo gì ngân sách.
Nhưng trên thực tế công việc cân bằng thu chi ngân sách là cực kỳ khó, ngay cả siêu cường Mỹ có quyền in tiền vô hạn của FED vẫn thâm hụt ngân sách đều đều không lối thoát.
Bộ tài chính chỉ mới được tách ra từ Hộ Bộ hai năm trở lại đây nhưng đã phải thay tới chín ông bộ trưởng vì bội chi hoặc bội thu quá cao và chỉ tạm ổn định khi Thu Hồng lên giữ chức.
Nhưng đổi lại, Thu Hồng từ một cô gái trẻ đôi mươi tuổi xuân phơi phới nay lại trông giống như gái hai lứa dưới những áp lực khổng lồ từ công việc cân đối ngân sách.
Ngân sách không giống như mở tiệm buôn bán, tư nhân kiếm lợi nhuận thì đương nhiên càng nhiều càng tốt nhưng ngân sách thì phải vừa đủ thu chi.
Thừa cũng không được mà thiếu cũng chẳng xong.
Nếu bội thu ngân sách lớn thì sẽ gây ứ đọng, lãng phí nguồn lực, bội chi ngân sách thì sẽ khiến nhà nước lâm vào nợ nần, khốn đốn.
Trần Tí nhìn vào đôi mắt thâm quầng đầy mỏi mệt của Thu Hồng và thở dài:
“Đại Việt không có thuộc địa để bòn rút, hút máu như đế quốc, xây dựng hạm đội tàu sân bay chỉ làm tăng gánh nặng lên ngân sách mà không thu hoạch được gì.”
“Phải nghĩ biện pháp khác để giải quyết, t·ên l·ửa đạn đạo liên lục địa có vẻ là phương pháp khả thi nhưng trình độ khoa học chưa tới.”
“Có lẽ… nên ghé qua chỗ Tesla một chút.”
Với kiến thức từ tương lai, Trần Tí hiểu rất rõ hạm đội tốn kém kinh khủng cỡ nào, mỗi một hạm đội tiêu tốn số tiền tương đương với ngân sách quốc phòng của cả nước nhỏ.
Không phải tự nhiên mà ở thời hiện đại, tàu sân bay của quốc gia nào đó hầu hết đều được điều ra khỏi bản thổ, tất cả bởi vì quá tốn kém, phải “gửi nhờ” cho người khác nuôi.
Đại Việt lại không có thuộc địa nên nuôi hạm đội sân bay là bất khả thi xét về mặt kinh tế, trừ khi Trần Tí quay đầu nô dịch những dân tộc khác như đế quốc tư bản.
Còn về t·ên l·ửa đạn đạo liên lục địa thì Trần Tí tham khảo từ chính sách ngoại giao hột nhãn ở hiện đại.
Với tầm bắn, hỏa lực tối đa vượt xa so với tàu sân bay hiện đại nhất đặc điểm không thể đánh thì hột nhãn có sức uy h·iếp cao hơn tàu sân bay gấp nhiều lần.
Đây là lý do vì sao các đế quốc ra sức ngăn cản phát triển t·ên l·ửa trên đất liền vì nó sẽ trở thành đối trọng ngăn cản hạm đội bành trướng, c·ướp b·óc, thu thuế bảo kê trên khắp thế giới.
- Hơn nữa, mọi chuyện cũng không phải chỉ đơn giản về tiền, để hoạt động một hạm đội c·ướp b·óc thì cần phải đi kèm đội ngũ thực dân, chư hầu phục vụ cùng bến cảng hỗ trợ… và Đại Việt đều không có.
Trần Tí lẩm bẩm trong miệng, ánh mắt nhìn về phía Yết Hạ Thiên, đại tướng của hải quân.
Sau khi được đào tạo bài bản trong học viện quốc gia Đại Việt, Yết Hạ Thiên đã trở thành tướng lĩnh hải quân toàn diện và tài năng nhất, vượt xa so với mặt bằng chung nhờ thiên phú trời cho.
Anh ấy cũng là hi vọng của Trần Tí về một Đại Việt đầy đủ nhân tài, tự lực tự cường mà không thụ thuộc vào khả năng bật hack từ anh.
Lúc này, Yết Hạ Thiên nhíu chặt hai hàng chân mày, chắp hai tay trước cằm, ồm ồm lên tiếng:
- Chúng ta không kiểm soát được những cảng biển quan trọng.
- Mọi người nên nhớ, tàu sân bay nói cho cùng cũng chỉ là một v·ũ k·hí lênh đênh trên biển, không có khả năng tự sản xuất dầu mỏ, lương thực, nhu yếu phẩm…
- Thiếu đi hệ thống thuộc địa, chư hầu cung phụng thì tàu sân bay chẳng khác nào đống sắt vụn đắt tiền vô giá trị.
- Đế quốc Anh, Pháp, Mỹ vốn đã sở hữu hệ thống thuộc địa và chư hầu khổng lồ, bến cảng nằm khắp nơi trên thế giới để tiếp liệu, cung cấp vật tư nên không lo điều đó.
- Nhưng Đại Việt chúng ta không có bến cảng, chư hầu phục vụ như vậy, cắm đầu chạy theo sau đít chỉ có thể hít khói mà thôi.
Đây là nhận định chính xác, trong thời hiện đại, những quốc gia như Thái Lan, Brazil… đều bị truyền thông tư bản lừa gạt, tranh nhau đổ tiền vào mua tàu sân bay của các nước đế quốc xong rồi phải cắn răng tự mình đánh chìm vì quá cùi bắp, phế vật mà lại tốn tiền vô ích.
Trong hội đồng, nhiều người cũng hiểu về tổng thể chính sự nên gật gù đồng ý, ở Đại Việt, nhờ chính sách kiểm duyệt thông tin nên rất hiếm người bị truyền thông tư bản lừa gạt chạy đua t·àu c·hiến theo Anh, Pháp, Nhật, những quốc gia có xu hướng đầu tư hải quân nhằm xâm lược, đô hộ nước yếu.
Tất cả mọi thứ đều được Trần Tí quan sát, đánh giá và ghi nhận.
Đại Việt giờ đây không còn như vài năm trước, thời điểm mà hầu hết nhân sự đều bị hạn chế về kiến thức, phụ thuộc hoàn toàn vào đường lối của lãnh tụ.
“Xem ra cố gắng của mình không hề uổng phí, đẩy mạnh giáo dục và đào tạo nhân tài, tiến tới giúp tổng thể đất nước có thể phát triển bình ổn.”
Trần Tí vui vẻ cười thầm trong lòng, anh chưa bao giờ có ý định biến con cháu mình thành những kẻ độc tài vĩnh viễn nên luôn tìm cách bồi dưỡng hệ thống quản lý hoàn thiện để sau này quốc gia tự mình hoạt động theo phương thức dân chủ, văn minh.
Tất nhiên, đó là tương lai, hiện tại Đại Việt vẫn còn dựa rất nhiều vào Trần Tí để đưa ra quyết định đúng đắn.
- Tốt!
Nhận thấy các lãnh đạo đều đang gặp bế tắc trong việc nghĩ ra cách giải quyết, Trần Tí vỗ tay thu hút sự chú ý của mọi người, sau đó bắt đầu nghiêm túc giảng giải:
- Tàu sân bay là một v·ũ k·hí quan trọng nằm trong hệ thống c·ướp b·óc của đế quốc tư bản.
- Chúng ta là quốc gia xã hội chủ nghĩa, con đường đó tạm thời không hợp.
- Việc nghiên cứu, chế tạo tàu sân bay có thể thực hiện nhưng chỉ giới hạn trong một số nhiệm vụ cần thiết, còn về mặt chiến lược, chúng ta phải dùng biện pháp khác để phá bỏ thế bao vây, c·ấm v·ận sắp đến trong tương lai.
- Tàu ngầm và pháo phòng không chỉ giúp đảm bảo an toàn trên đất liền, nhưng để phá thế bao vây thì vẫn chưa đủ.
Cả phòng họp bắt đầu nghiêm túc chăm chú theo dõi từng lời nói của anh.
- Đầu tiên, chúng ta phải hiểu về bản chất vì sao các nước thuộc địa sẽ luôn bị đế quốc tư bản chi phối dù cho sau này có được chúng ta trợ giúp giành độc lập.
- Nhắm vào bản chất thì mới có cách để khắc chế.
- Vấn đề này, xin mời đại nho Hồ Thanh Trừng diễn giải.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan