Chương 315: Bố cục châu á
27/04/2025
10
7.0
Chương 315: Bố cục châu á
Trên thực tế, bộ tổng tham mưu Đại Việt đã sớm dự đoán tình hình chiến sự châu âu rơi vào bế tắc ngay khi Nga vội vã đưa quân sang Đức.
Nga hi sinh bản thân mình để kéo Pháp ra khỏi sự sụp đổ tại mặt trận phía tây chứ không phải kỳ tích khó hiểu gì ở đây cả.
Dù sao Đại Việt đã sản xuất hàng loạt xe tăng, việc đế quốc Anh bí mật chế tạo và chuyển vài chiếc sang Pháp không phải là điều gì khó hiểu, và khi Pháp cũng có xe tăng thì kế hoạch đột kích bất ngờ của Đức coi như thất bại.
Nước Đức tuy có hệ thống quân sự ưu việt hơn hẳn nhưng khi sa lầy vào cuộc chiến tiêu hao thì đó lại là câu chuyện khác.
Anh Pháp lại có hệ thống thuộc địa siêu to khổng lồ, vô số dân thuộc địa làm pháo hôi tiêu hao nên Đức không thể nào vượt qua trong c·hiến t·ranh kéo dài được.
Người có kiến thức về quân sự hoàn toàn nhận định được tình thế hiện tại ngay từ khi Nga bắt đầu t·ấn c·ông Đông Đức.
Khung cảnh tiếp tục đi sau vào trong trụ sở, khi đứng trước một căn phòng kín được canh giữ nghiêm ngặt thì xuất hiện nhiều người mặc quân phục chỉnh trang đầu tóc gọn gàng rồi mới đi vào.
Ở bên trong là tập trung tất cả tướng lĩnh, quan chức chính phủ cấp cao xung quanh một bàn tròn lớn khổng lồ.
Trần Tí, lãnh tụ Đại Việt ngồi tại vị trí chủ trì đang cau mày xem xét tin tình báo từ khắp nơi truyền về.
Đứng ở góc độ người bình thường thì việc Đại Việt căng thẳng vì chiến sự tại châu âu hơi khó hiểu vì rõ ràng khoảng cách quá xa.
Nhưng cuộc họp này sẽ nói rõ những vấn đề ẩn giấu bên trong ảnh hưởng tới vận mệnh của Đại Việt khiến Trần Tí phải trắng đêm không ngủ vì quyết định của Nikolai
- Chào đồng chí!
- Chào đồng chí!
Mọi người gật đầu chào hỏi lẫn nhau rồi tiếp tục nhìn xuống xấp tài liệu đóng dấu đỏ “tuyệt mật” bên trên.
Nội dung tài liệu chủ yếu phân tích thế trận quốc tế và hành động của Đại Việt do đích thân Trần Tí chỉ đạo.
Qua nửa tiếng sau, cuộc họp chính thức bắt đầu bằng báo cáo từ bộ ngoại giao:
- Thưa các đồng chí, thưa lãnh tụ, tình hình ở nước Nga không mấy lạc quan.
- Phe phong kiến bảo thủ đang liên kết với tư sản thân Anh đàn áp đối lập và đưa Nga vào cuộc chiến nhằm giữ quyền lực của Anh quốc.
- Đại sứ, hoàng đế và quý tộc Nga đều đang ủng hộ cuộc chiến, ngay cả quốc sư Rasputin cũng vì phản đối c·hiến t·ranh mà bị luận tội.
- Trong khi đó, lực ảnh hưởng của Đại Việt ở châu âu vẫn còn quá yếu, khó lòng mà tạo nên tác dụng mấu chốt.
- Vậy nên trong thời gian ngắn, chúng ta sẽ khó thay đổi ý định của sa hoàng, đại âu chiến chắc chắn bị kéo dài và chuyển sang chiến đấu tiêu hao, nước Đức khó lòng lật đổ ách thống trị của Anh.
- Cho dù đánh bại đước Nga, Pháp đi chăng nữa cũng bị kiệt quệ hoàn toàn và để Anh nhảy vào làm thịt.
- Về cơ bản, kế hoạch B ban đầu của chúng ta đã thất bại.
Bộ ngoại giao vừa nói xong, tất cả mọi người đồng loạt ngầm nhìn về phía lãnh tụ Trần Tí.
Bởi vì kế hoạch B, thông qua viện trợ giúp Đức đánh bại đế quốc Anh chính là kế hoạch sơ bộ mà Trần Tí đưa ra nhằm phá vỡ thế bao vây, c·ấm v·ận từ Anh Quốc.
Bọn họ lo lắng rằng Trần Tí sẽ nổi giận, mất bình tĩnh vì thất bại, biết bao nhiêu lãnh đạo tài ba đều mắc phải lỗi này.
Nhưng không!
Trần Tí bình tĩnh ra hiệu tiếp tục.
Trên thực tế, ngay từ đầu anh đã chuẩn bị tinh thần việc Nga vẫn cố chấp tham chiến bất chấp khó khăn và mùa đông.
Dù sao mỗi sự kiện lịch sử đều có rất nhiều nguyên nhân sâu xa tác động đến, không dễ để thay đổi chỉ bằng một vài hành động.
- Trong trường hợp nước Đức không thể giải quyết nhanh chiến đấu thì họ cầm chắc phần thua, bất kể chúng ta có cố gắng hỗ trợ như thế nào vì khoảng cách giữa Đại Việt tới Đức quá xa.
- Thuyền của chúng ta không thể nào vượt qua Singapore, kênh đào Xuy Ê để viện trợ cho Đức trong khi hệ thống thuộc địa liên tục bơm máu cho Paris.
- Vậy nên bộ tham mưu đề nghị chúng ta nên tranh thủ chuẩn bị sẵn phương án để một mình đối phó với toàn bộ thế lực châu âu sau khi đế quốc Anh thống nhất.
Một tướng lĩnh với khuôn mặt nghiêm khắc, cứng cỏi đứng dậy phân tích, giọng nói trầm ấm nghiêm túc với đôi mắt kiên cường.
Trần Tí hơi gật gù trong lòng đồng ý.
Khác với thế giới cũ, thời điểm thế chiến thứ nhất kết thúc thì châu âu vẫn là tinh hoa của thế giới, nhiệm vụ chính của đế quốc Anh chỉ đơn giản cân đối châu âu.
Ở nơi đây, Đại Việt là một siêu cường hùng mạnh, có sức mạnh quân sự vượt trội hơn hẳn ở trên lục địa, vị thế tương tự như Liên Xô thời kì c·hiến t·ranh lạnh.
Trước đó, bởi vì đế quốc Anh gặp vấn đề trong việc kiểm soát Pháp – Đức, để một nước Đức hùng mạnh trỗi dậy ngoài khống chế nên mới tạm để yên cho Đại Việt nhằm xử lý Đức trước.
Một khi để đế quốc Anh ổn định xong châu âu thì chắc chắn họ sẽ dồn sức bao vây, c·ấm v·ận Đại Việt bằng ưu thế hải quân giống cách mà Mỹ làm với Liên Xô.
- Với diện tích lãnh thổ thuộc địa khổng lồ khắp thế giới cùng với việc kiểm soát hệ thống hàng hải, vận tải, tài chính, ngân hàng, đế quốc Anh sẽ sử dụng t·àu c·hiến của mình để xây dựng các cứ điểm bao vây, ngăn cản chúng ta phát triển.
Thủ tướng vừa nói vừa chỉ tay lên bản đồ, khu vực châu á – thái bình dương.
- Ở khu vực lục địa, gồm Đông Á, Nam Á và một số quốc gia như Xiêm, Miến Điện, Dưa Lạc có sự tiếp giáp trên một khối lục địa thì chúng ta vẫn có thể can thiệp đẩy lùi đế quốc xâm lược.
- Phía Bắc, Đại Hạ và Nhật Bản trong tương lai sẽ là phòng tuyến của Anh.
- Ở phía tây, người Anh có Ấn Độ làm thuộc địa lâu đời.
- Chúng ta rơi vào thế bị kìm kẹp.
- Bên ngoài bờ biển như Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Phi Líp Pin còn nghiêm trọng hơn.
- Đây là những Đảo Quốc bị ngăn cách bởi biển khơi nên dù chúng ta có tạm thời giúp giải phóng thì sớm muộn cũng trở về với vòng tay đế quốc vì vấn đề hải quân và khả năng uy h·iếp từ biển khơi.
- Muốn giải quyết việc này, chúng ta nhất định phải phát triển hải quân, không quân, đặc biệt là tàu sân bay nhằm t·ấn c·ông từ biển vào đất liền, tạo sự uy h·iếp trên biển.
- Chỉ khi đó, những nước yếu mới phụ thuộc vào chúng ta giống như phụ thuộc vào đế quốc.
Nhắc tới tàu sân bay, mọi người lại tiếp tục nhìn về Trần Tí với ánh mắt dè dặt.
Bởi vì trước đó chính anh loại bỏ kế hoạch phát triển tàu sân bay, nhiều người lo lắng rằng thủ tướng phát biểu như vậy sẽ chọc giận Trần Tí.
Nhưng một lần nữa Trần Tí bình tĩnh ra hiệu tiếp tục, khiến nhiều tướng lĩnh phải khâm phục vì đức độ của anh.
Trên thực tế, nguyên văn của Trần Tí là “tàu sân bay vô dụng đối với quốc gia phòng thủ bờ biển”.
Còn đối với đế quốc xâm lược kiểu Anh, Mỹ thì tàu sân bay là v·ũ k·hí cần thiết để đe dọa những nước yếu hơn phải thần phục, chấp nhận làm thuộc địa của mình.
Bất kỳ nước yếu nào dám chống lại thì chỉ cần điều tàu sân bay tới và đ·ánh b·om bất ngờ g·iết người, khủng bố ép đầu hàng là xong, thậm chí chẳng cần đổ bộ.
[Ví dụ như trận đ·ánh b·om vào bệnh viện, trường học khủng bố g·iết dân thường miền bắc năm 1972 của Mỹ cũng có mục đích tương tự nhưng đã thất bại trước lực lượng phòng không của ta.]
Nhưng tàu sân bay lại không thể làm gì những cường quốc tương đương có hệ thống phòng không, tàu ngầm hiện đại nên thiếu hiệu quả trong c·hiến t·ranh tổng lực.
Nói dễ hiểu, tàu sân bay là những thanh đao dùng để đi ăn c·ướp, còn tàu ngầm, pháo phòng không giống bộ áo giáp để bảo vệ bản thân vì chẳng có gì để t·ấn c·ông vào các nước yếu, g·iết dân thường giống tàu sân bay.
Mà Đại Việt của Trần Tí là quốc gia yêu hòa bình nên không muốn dùng chiến thuật đ·ánh b·om khủng bố g·iết dân thường để c·ướp b·óc.
Trên thực tế, bộ tổng tham mưu Đại Việt đã sớm dự đoán tình hình chiến sự châu âu rơi vào bế tắc ngay khi Nga vội vã đưa quân sang Đức.
Nga hi sinh bản thân mình để kéo Pháp ra khỏi sự sụp đổ tại mặt trận phía tây chứ không phải kỳ tích khó hiểu gì ở đây cả.
Dù sao Đại Việt đã sản xuất hàng loạt xe tăng, việc đế quốc Anh bí mật chế tạo và chuyển vài chiếc sang Pháp không phải là điều gì khó hiểu, và khi Pháp cũng có xe tăng thì kế hoạch đột kích bất ngờ của Đức coi như thất bại.
Nước Đức tuy có hệ thống quân sự ưu việt hơn hẳn nhưng khi sa lầy vào cuộc chiến tiêu hao thì đó lại là câu chuyện khác.
Anh Pháp lại có hệ thống thuộc địa siêu to khổng lồ, vô số dân thuộc địa làm pháo hôi tiêu hao nên Đức không thể nào vượt qua trong c·hiến t·ranh kéo dài được.
Người có kiến thức về quân sự hoàn toàn nhận định được tình thế hiện tại ngay từ khi Nga bắt đầu t·ấn c·ông Đông Đức.
Khung cảnh tiếp tục đi sau vào trong trụ sở, khi đứng trước một căn phòng kín được canh giữ nghiêm ngặt thì xuất hiện nhiều người mặc quân phục chỉnh trang đầu tóc gọn gàng rồi mới đi vào.
Ở bên trong là tập trung tất cả tướng lĩnh, quan chức chính phủ cấp cao xung quanh một bàn tròn lớn khổng lồ.
Trần Tí, lãnh tụ Đại Việt ngồi tại vị trí chủ trì đang cau mày xem xét tin tình báo từ khắp nơi truyền về.
Đứng ở góc độ người bình thường thì việc Đại Việt căng thẳng vì chiến sự tại châu âu hơi khó hiểu vì rõ ràng khoảng cách quá xa.
Nhưng cuộc họp này sẽ nói rõ những vấn đề ẩn giấu bên trong ảnh hưởng tới vận mệnh của Đại Việt khiến Trần Tí phải trắng đêm không ngủ vì quyết định của Nikolai
- Chào đồng chí!
- Chào đồng chí!
Mọi người gật đầu chào hỏi lẫn nhau rồi tiếp tục nhìn xuống xấp tài liệu đóng dấu đỏ “tuyệt mật” bên trên.
Nội dung tài liệu chủ yếu phân tích thế trận quốc tế và hành động của Đại Việt do đích thân Trần Tí chỉ đạo.
Qua nửa tiếng sau, cuộc họp chính thức bắt đầu bằng báo cáo từ bộ ngoại giao:
- Thưa các đồng chí, thưa lãnh tụ, tình hình ở nước Nga không mấy lạc quan.
- Phe phong kiến bảo thủ đang liên kết với tư sản thân Anh đàn áp đối lập và đưa Nga vào cuộc chiến nhằm giữ quyền lực của Anh quốc.
- Đại sứ, hoàng đế và quý tộc Nga đều đang ủng hộ cuộc chiến, ngay cả quốc sư Rasputin cũng vì phản đối c·hiến t·ranh mà bị luận tội.
- Trong khi đó, lực ảnh hưởng của Đại Việt ở châu âu vẫn còn quá yếu, khó lòng mà tạo nên tác dụng mấu chốt.
- Vậy nên trong thời gian ngắn, chúng ta sẽ khó thay đổi ý định của sa hoàng, đại âu chiến chắc chắn bị kéo dài và chuyển sang chiến đấu tiêu hao, nước Đức khó lòng lật đổ ách thống trị của Anh.
- Cho dù đánh bại đước Nga, Pháp đi chăng nữa cũng bị kiệt quệ hoàn toàn và để Anh nhảy vào làm thịt.
- Về cơ bản, kế hoạch B ban đầu của chúng ta đã thất bại.
Bộ ngoại giao vừa nói xong, tất cả mọi người đồng loạt ngầm nhìn về phía lãnh tụ Trần Tí.
Bởi vì kế hoạch B, thông qua viện trợ giúp Đức đánh bại đế quốc Anh chính là kế hoạch sơ bộ mà Trần Tí đưa ra nhằm phá vỡ thế bao vây, c·ấm v·ận từ Anh Quốc.
Bọn họ lo lắng rằng Trần Tí sẽ nổi giận, mất bình tĩnh vì thất bại, biết bao nhiêu lãnh đạo tài ba đều mắc phải lỗi này.
Nhưng không!
Trần Tí bình tĩnh ra hiệu tiếp tục.
Trên thực tế, ngay từ đầu anh đã chuẩn bị tinh thần việc Nga vẫn cố chấp tham chiến bất chấp khó khăn và mùa đông.
Dù sao mỗi sự kiện lịch sử đều có rất nhiều nguyên nhân sâu xa tác động đến, không dễ để thay đổi chỉ bằng một vài hành động.
- Trong trường hợp nước Đức không thể giải quyết nhanh chiến đấu thì họ cầm chắc phần thua, bất kể chúng ta có cố gắng hỗ trợ như thế nào vì khoảng cách giữa Đại Việt tới Đức quá xa.
- Thuyền của chúng ta không thể nào vượt qua Singapore, kênh đào Xuy Ê để viện trợ cho Đức trong khi hệ thống thuộc địa liên tục bơm máu cho Paris.
- Vậy nên bộ tham mưu đề nghị chúng ta nên tranh thủ chuẩn bị sẵn phương án để một mình đối phó với toàn bộ thế lực châu âu sau khi đế quốc Anh thống nhất.
Một tướng lĩnh với khuôn mặt nghiêm khắc, cứng cỏi đứng dậy phân tích, giọng nói trầm ấm nghiêm túc với đôi mắt kiên cường.
Trần Tí hơi gật gù trong lòng đồng ý.
Khác với thế giới cũ, thời điểm thế chiến thứ nhất kết thúc thì châu âu vẫn là tinh hoa của thế giới, nhiệm vụ chính của đế quốc Anh chỉ đơn giản cân đối châu âu.
Ở nơi đây, Đại Việt là một siêu cường hùng mạnh, có sức mạnh quân sự vượt trội hơn hẳn ở trên lục địa, vị thế tương tự như Liên Xô thời kì c·hiến t·ranh lạnh.
Trước đó, bởi vì đế quốc Anh gặp vấn đề trong việc kiểm soát Pháp – Đức, để một nước Đức hùng mạnh trỗi dậy ngoài khống chế nên mới tạm để yên cho Đại Việt nhằm xử lý Đức trước.
Một khi để đế quốc Anh ổn định xong châu âu thì chắc chắn họ sẽ dồn sức bao vây, c·ấm v·ận Đại Việt bằng ưu thế hải quân giống cách mà Mỹ làm với Liên Xô.
- Với diện tích lãnh thổ thuộc địa khổng lồ khắp thế giới cùng với việc kiểm soát hệ thống hàng hải, vận tải, tài chính, ngân hàng, đế quốc Anh sẽ sử dụng t·àu c·hiến của mình để xây dựng các cứ điểm bao vây, ngăn cản chúng ta phát triển.
Thủ tướng vừa nói vừa chỉ tay lên bản đồ, khu vực châu á – thái bình dương.
- Ở khu vực lục địa, gồm Đông Á, Nam Á và một số quốc gia như Xiêm, Miến Điện, Dưa Lạc có sự tiếp giáp trên một khối lục địa thì chúng ta vẫn có thể can thiệp đẩy lùi đế quốc xâm lược.
- Phía Bắc, Đại Hạ và Nhật Bản trong tương lai sẽ là phòng tuyến của Anh.
- Ở phía tây, người Anh có Ấn Độ làm thuộc địa lâu đời.
- Chúng ta rơi vào thế bị kìm kẹp.
- Bên ngoài bờ biển như Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Phi Líp Pin còn nghiêm trọng hơn.
- Đây là những Đảo Quốc bị ngăn cách bởi biển khơi nên dù chúng ta có tạm thời giúp giải phóng thì sớm muộn cũng trở về với vòng tay đế quốc vì vấn đề hải quân và khả năng uy h·iếp từ biển khơi.
- Muốn giải quyết việc này, chúng ta nhất định phải phát triển hải quân, không quân, đặc biệt là tàu sân bay nhằm t·ấn c·ông từ biển vào đất liền, tạo sự uy h·iếp trên biển.
- Chỉ khi đó, những nước yếu mới phụ thuộc vào chúng ta giống như phụ thuộc vào đế quốc.
Nhắc tới tàu sân bay, mọi người lại tiếp tục nhìn về Trần Tí với ánh mắt dè dặt.
Bởi vì trước đó chính anh loại bỏ kế hoạch phát triển tàu sân bay, nhiều người lo lắng rằng thủ tướng phát biểu như vậy sẽ chọc giận Trần Tí.
Nhưng một lần nữa Trần Tí bình tĩnh ra hiệu tiếp tục, khiến nhiều tướng lĩnh phải khâm phục vì đức độ của anh.
Trên thực tế, nguyên văn của Trần Tí là “tàu sân bay vô dụng đối với quốc gia phòng thủ bờ biển”.
Còn đối với đế quốc xâm lược kiểu Anh, Mỹ thì tàu sân bay là v·ũ k·hí cần thiết để đe dọa những nước yếu hơn phải thần phục, chấp nhận làm thuộc địa của mình.
Bất kỳ nước yếu nào dám chống lại thì chỉ cần điều tàu sân bay tới và đ·ánh b·om bất ngờ g·iết người, khủng bố ép đầu hàng là xong, thậm chí chẳng cần đổ bộ.
[Ví dụ như trận đ·ánh b·om vào bệnh viện, trường học khủng bố g·iết dân thường miền bắc năm 1972 của Mỹ cũng có mục đích tương tự nhưng đã thất bại trước lực lượng phòng không của ta.]
Nhưng tàu sân bay lại không thể làm gì những cường quốc tương đương có hệ thống phòng không, tàu ngầm hiện đại nên thiếu hiệu quả trong c·hiến t·ranh tổng lực.
Nói dễ hiểu, tàu sân bay là những thanh đao dùng để đi ăn c·ướp, còn tàu ngầm, pháo phòng không giống bộ áo giáp để bảo vệ bản thân vì chẳng có gì để t·ấn c·ông vào các nước yếu, g·iết dân thường giống tàu sân bay.
Mà Đại Việt của Trần Tí là quốc gia yêu hòa bình nên không muốn dùng chiến thuật đ·ánh b·om khủng bố g·iết dân thường để c·ướp b·óc.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan