Chương 330: Đặc vụ Đại Việt (2)
27/04/2025
10
7.0
Chương 330: Đặc vụ Đại Việt (2)
Nửa tiếng trước đó.
Giữa phố xá tập nập inh ỏi, Phạm Ẩn đang phải cực khổ nuốt miếng Hăm Bơ Gơ khô không khốc với thịt khô bốc mùi.
Thậm chí anh còn không rõ liệu nước cống bên dưới chân có h·ôi t·hối hơn thứ mình đang nhét vào bụng hay không.
- Đồ ăn ở xứ này khó nuốt thật, đem đĩa rau muống luộc thêm tí mắm chắc có khi thành vua đầu bếp.
- Bữa nào phải hợp tác với mấy nhóm châu á để xin mua từ trang trại rồi tự chế biến, chứ ăn thế này thì có mà khóc.
Nếu người nào từng sống ở Mỹ thì sẽ biết kiếm thịt tươi ngon ở xứ này khó hơn lên trời.
Bởi vì toàn bộ hệ thống chăn nuôi, g·iết mổ, vận chuyển hoàn toàn bị lũng đoạn bởi tài phiệt nên hầu hết người thường chỉ được phép sử dụng loại thịt cấp đông trong nhà máy để giảm chi phí sản xuất của tài phiệt tư bản (tập trung hóa, công nghiệp hóa).
Mà ở thời này, công nghệ đông lạnh còn kém và đắt đỏ nên thịt được vận chuyển tới thành phố thường bốc mùi và mất dinh dưỡng, chế biến món ngon có thể nói là cực khó.
Điều này dẫn tới hệ quả khác là ở nước Mỹ chủ yếu thịnh hành thức ăn nhanh với nhiều dầu mỡ, chiên rán nhằm át đi chất thịt kém do hư thối và đông lạnh trong thời gian dài.
[Sự thật lịch sử, lính Mỹ từng c·hết vì ăn phải đồ ăn ôi thiu, độc hại do các tài phiệt lũng đoạn làm ra, ví dụ trong c·hiến t·ranh Mỹ - Tây Ban Nha, hàng ngàn binh lính Mỹ phải c·hết vì n·gộ đ·ộc thực phẩm để đem lại lợi nhuận cho tài phiệt ở Chicago.
Tất nhiên, các vụ n·gộ đ·ộc kiểu này rất ít được truyền thông xuyên tạc nhắc đến nên phải truy tìm kỹ mới thấy tư liệu.]
Người thường không có lựa chọn nào ngoài cách chấp nhận tọng vào họng thứ thịt kém chất lượng này, chỉ riêng tài phiệt giàu có mới được phục vụ loại thịt tươi mới trong nhà hàng sang xịn.
Nhưng có trường hợp đặc thù là dân châu á, bởi vì quen ăn đồ tươi nên người châu á không thể chấp nhận được thực phẩm rác của người Mỹ nên nảy ra một cách là liên hợp lại lén mua heo bò từ trang trại và tự xử lý, nấu nướng.
Ngon, bổ, rẻ, chỉ có điều hơi tốn công, nhưng đối với người gốc á thì đó không phải là vấn đề.
Nghĩ là làm, Phạm Ẩn đi thẳng tới khu vực tập trung của người châu á.
Anh cũng không lo việc này ảnh hưởng đến vỏ bọc của mình vì trên thực tế những người nhập cư gốc á đều làm vậy.
Nếu Phạm Ẩn không tới mới thực sự dễ khiến người ta nghi ngờ.
- Hey! Takeshi! Lâu quá không gặp!
- Ừ, lâu quá không gặp, từ sáng đến giờ vẫn tốt chứ.
Mặc dù trong lòng thầm oán cái văn hóa thảo mai của người Nhật nhưng ngoài miệng Phạm Ẩn vẫn cười nói tí tởn:
- Vẫn ok, tuy bị chó Béc Rê rượt chạy mười cây số khi đang săn tin của minh tinh n·goại t·ình với tài phiệt nhưng có thể xem như may mắn.
- Đúng là may thật, lần trước có phóng viên lỡ bước một chân vào trong nhà người ta, ăn ngay mấy chục phát kẹo đồng, đi gặp thượng đế ngay tại chỗ.
Takeshi nhẹ nhàng cười nói, trên tay không dừng việc lau đi lau lại cái ly đã bóng loáng đến không thể bóng hơn được nữa.
Thậm chí Phạm Ẩn hoài nghi cái ly sắp bị mài mòn đến trơ đáy.
Trên thực tế, anh chàng người Nhật này không hề nói dối.
Ở Mỹ, có một thứ tồn tại được gọi là “luật lâu đài” cho phép chủ già và vệ sĩ bên trong được x·ả s·úng g·iết người đặt chân vào nhà bạn mà chưa được phép.
Bất kể cảnh sát hay gì đi nữa đều vậy, sai một ly là đi luôn xuống địa ngục.
Quan trọng hơn hết, ở Mỹ còn có thứ gọi là q·uân đ·ội tư nhân.
Nhà nghèo không nói, chứ tài phiệt thì ai biết được bên trong có xe tăng, đại pháo hay thậm chí là t·àu c·hiến gì ở trong đó không.
Nên biết, q·uân đ·ội tư nhân của Mỹ là lực lượng có thể vác ra chiến trường đánh nhau với nước ngoài, trấn áp tiện dân đi b·iểu t·ình nên sức chiến đấu không hề thua kém q·uân đ·ội chính quy.
Còn về tại sao Takeshi phải cố hết sức lau đi lau lại một cái ly?
Phạm Ẩn khi mới sang Mỹ còn thấy lạ, nhưng dần dà cũng quen với văn hóa nơi đây.
Ông chủ tư bản nếu thấy bạn nghỉ tay một giây, việc đầu tiên họ nghĩ tới là cắt giảm nhân sự.
Nếu bạn làm nhanh, ok, làm thêm việc của một người nữa, vẫn còn chưa đủ bận, vậy thì tiếp thêm gánh cho ba người.
Còn lương, xin lỗi, một người một phần lương, không hơn không kém.
Vậy nên người khôn ngoan đều biết học cách giả vờ bận rộn, làm việc chậm chạp hết mức để không bị sa thải.
Mỗi lần nhìn đến dân nhập cư ráo riết làm như trâu như chó cho tư bản, dân bản xứ chỉ thầm khinh bỉ trong lòng.
- Dạo này mọi thứ ổn hết chứ, Takeshi?
Mặc dù mục đích khác nhưng khi nói chuyện với người Nhật vẫn phải vòng vèo hoa lá cành.
Phạm Ẩn chuẩn bị dùng vài câu nói chuyện phiếm theo thông lệ rồi sau đó mới lân la dò hỏi tới vụ hùn vốn mua heo.
Dù sao bản thân anh không có kỹ năng nghề đồ tể, chỉ có thể dựa vào anh họ Takeshi từng làm nghề mổ lợn hồi ở Nhật.
Nhưng đột nhiên một sự kiện kỳ quái xuất hiện trong tầm mắt khiến Phạm Ẩn thậm chí nuốt luôn câu nói trong miệng, xoay đầu sang nghe ngóng.
Ở ngay cửa tiệm, có ông lão mặc quần áo giản dị, nom rất bình thường đang tranh cãi với chàng trai trẻ nhà giàu bưng hoa hồng trên tay.
- Này! Tại sao cậu lại cản đường tôi.
- Cản cái củ cải, ai thèm cản cái ông già nghèo khổ giữa trời đông cô đơn, mau tránh ra!
- Hừ, đường không phải của mày, mày lấy gì ra mà đòi làm loạn?
- Còn ông, ông đóng bao nhiêu tiền thuế mà đòi vênh mặt ra đấy hả.
-…
Vụ tranh cãi trông có vẻ rất bình thường đối với người Việt hiện đại.
Cụ già ỷ lớn tuổi, t·ranh c·hấp với thanh niên nhà giàu.
Nhưng đây là Mỹ.
Và ở Mỹ, đặc biệt là nước Mỹ thời kỳ cận đại thì chuyện này không hề bình thường.
“Làm sao mà một người có gia cảnh bình thường dám tranh cãi với con nhà giàu?”
“Ông lão này ăn gan báo sao?”
Trực giác mách bảo Phạm Ẩn rằng ở chỗ ông lão có gì đó quái lạ.
Ở nước Mỹ, việc phân chia giai cấp cực kỳ nghiêm ngặt dựa trên tiền bạc, từ lúc sinh ra cho tới lúc c·hết đi chịu sự ảnh hưởng của đồng tiền.
Người nghèo sống ở khu nhà nghèo, học trường của nhà nghèo, tiếp xúc với những người nghèo, làm công việc người nghèo, theo đuổi ngành học của người nghèo và c·hết theo cách của người nghèo.
Và Người giàu có khu nhà giàu, trường quý tộc nối thẳng với đại học danh giá, có thể học những ngành cao quý với học phí cao ngất ngưởng như bác sĩ, kiến trúc sư… được tiến cử thẳng vào trường danh giá thông qua thư tiến cử và vô số lợi ích khác.
Học phí của những trường này có thể chỉ là hạt bụi với nhà giàu nhưng đặt lên vai của gia đình bình thường có thể ép tới phá sản, đủ để thấy chênh lệch kinh khủng như thế nào.
Xã hội nước Mỹ hoàn toàn khác biệt với Đại Việt, không bao giờ có chuyện con nhà nghèo được hưởng nền tảng giáo dục và địa vị xã hội giống người giàu, ngay từ khi sinh ra, xã hội đã dạy cho họ biết người nghèo không được phép hít chung bầu không khí với người giàu.
Người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo, đó là chân lý bất biến ở xứ sở tự do.
Điều này ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi công dân Mỹ, dẫn tới trên thực tế rất hiếm khi có người dám tranh cãi với các thiếu gia nhà giàu thuộc tầng lớp thượng đẳng.
“Trừ khi ông lão kia là một kẻ điên hoặc có bí mật nào đó.”
Phạm Ẩn lẩm bẩm trong miệng nhưng không nghĩ như vậy.
Bởi vì cách nói chuyện của ông lão cho thấy rất giàu học thức và trình độ, không giống kẻ ngu.
Tất nhiên, không phải kẻ nào có dũng khí tranh cãi với người giàu cũng có bí mật quan trọng, nhiều khi chỉ đơn thuần là họ mang tính cách quái gở.
Nhưng trực giác mách bảo với Phạm Ẩn rằng, ở chỗ ông lão có điều gì đó cần phải thăm dò.
Chính trực giác này nhiều lần giúp Phạm Ẩn lập công cho Đại Việt nên anh không nghĩ nhiều, đội mũ che khuất mặt, âm thầm theo dõi ông lão sau khi xung đột chấm dứt.
Cảnh sát tới, ngay lập tức đuổi ông lão đi, tiện thể giúp anh chàng nhà giàu chặn hai bên đường với danh nghĩa “vì tự do, vì tình yêu”.
Tất nhiên, đó là bởi vì tình yêu đó là của con nhà giàu nên mới có tự do, nếu người nghèo dám chặn đường thì cảnh sát Mỹ sẽ cho họ biết thế nào giấy phép g·iết người được sử dụng như thế nào.
Ông lão dù rất bực mình nhưng có lẽ vì lý do nào đó, tạm chịu thua để đi đường vòng.
Nửa tiếng trước đó.
Giữa phố xá tập nập inh ỏi, Phạm Ẩn đang phải cực khổ nuốt miếng Hăm Bơ Gơ khô không khốc với thịt khô bốc mùi.
Thậm chí anh còn không rõ liệu nước cống bên dưới chân có h·ôi t·hối hơn thứ mình đang nhét vào bụng hay không.
- Đồ ăn ở xứ này khó nuốt thật, đem đĩa rau muống luộc thêm tí mắm chắc có khi thành vua đầu bếp.
- Bữa nào phải hợp tác với mấy nhóm châu á để xin mua từ trang trại rồi tự chế biến, chứ ăn thế này thì có mà khóc.
Nếu người nào từng sống ở Mỹ thì sẽ biết kiếm thịt tươi ngon ở xứ này khó hơn lên trời.
Bởi vì toàn bộ hệ thống chăn nuôi, g·iết mổ, vận chuyển hoàn toàn bị lũng đoạn bởi tài phiệt nên hầu hết người thường chỉ được phép sử dụng loại thịt cấp đông trong nhà máy để giảm chi phí sản xuất của tài phiệt tư bản (tập trung hóa, công nghiệp hóa).
Mà ở thời này, công nghệ đông lạnh còn kém và đắt đỏ nên thịt được vận chuyển tới thành phố thường bốc mùi và mất dinh dưỡng, chế biến món ngon có thể nói là cực khó.
Điều này dẫn tới hệ quả khác là ở nước Mỹ chủ yếu thịnh hành thức ăn nhanh với nhiều dầu mỡ, chiên rán nhằm át đi chất thịt kém do hư thối và đông lạnh trong thời gian dài.
[Sự thật lịch sử, lính Mỹ từng c·hết vì ăn phải đồ ăn ôi thiu, độc hại do các tài phiệt lũng đoạn làm ra, ví dụ trong c·hiến t·ranh Mỹ - Tây Ban Nha, hàng ngàn binh lính Mỹ phải c·hết vì n·gộ đ·ộc thực phẩm để đem lại lợi nhuận cho tài phiệt ở Chicago.
Tất nhiên, các vụ n·gộ đ·ộc kiểu này rất ít được truyền thông xuyên tạc nhắc đến nên phải truy tìm kỹ mới thấy tư liệu.]
Người thường không có lựa chọn nào ngoài cách chấp nhận tọng vào họng thứ thịt kém chất lượng này, chỉ riêng tài phiệt giàu có mới được phục vụ loại thịt tươi mới trong nhà hàng sang xịn.
Nhưng có trường hợp đặc thù là dân châu á, bởi vì quen ăn đồ tươi nên người châu á không thể chấp nhận được thực phẩm rác của người Mỹ nên nảy ra một cách là liên hợp lại lén mua heo bò từ trang trại và tự xử lý, nấu nướng.
Ngon, bổ, rẻ, chỉ có điều hơi tốn công, nhưng đối với người gốc á thì đó không phải là vấn đề.
Nghĩ là làm, Phạm Ẩn đi thẳng tới khu vực tập trung của người châu á.
Anh cũng không lo việc này ảnh hưởng đến vỏ bọc của mình vì trên thực tế những người nhập cư gốc á đều làm vậy.
Nếu Phạm Ẩn không tới mới thực sự dễ khiến người ta nghi ngờ.
- Hey! Takeshi! Lâu quá không gặp!
- Ừ, lâu quá không gặp, từ sáng đến giờ vẫn tốt chứ.
Mặc dù trong lòng thầm oán cái văn hóa thảo mai của người Nhật nhưng ngoài miệng Phạm Ẩn vẫn cười nói tí tởn:
- Vẫn ok, tuy bị chó Béc Rê rượt chạy mười cây số khi đang săn tin của minh tinh n·goại t·ình với tài phiệt nhưng có thể xem như may mắn.
- Đúng là may thật, lần trước có phóng viên lỡ bước một chân vào trong nhà người ta, ăn ngay mấy chục phát kẹo đồng, đi gặp thượng đế ngay tại chỗ.
Takeshi nhẹ nhàng cười nói, trên tay không dừng việc lau đi lau lại cái ly đã bóng loáng đến không thể bóng hơn được nữa.
Thậm chí Phạm Ẩn hoài nghi cái ly sắp bị mài mòn đến trơ đáy.
Trên thực tế, anh chàng người Nhật này không hề nói dối.
Ở Mỹ, có một thứ tồn tại được gọi là “luật lâu đài” cho phép chủ già và vệ sĩ bên trong được x·ả s·úng g·iết người đặt chân vào nhà bạn mà chưa được phép.
Bất kể cảnh sát hay gì đi nữa đều vậy, sai một ly là đi luôn xuống địa ngục.
Quan trọng hơn hết, ở Mỹ còn có thứ gọi là q·uân đ·ội tư nhân.
Nhà nghèo không nói, chứ tài phiệt thì ai biết được bên trong có xe tăng, đại pháo hay thậm chí là t·àu c·hiến gì ở trong đó không.
Nên biết, q·uân đ·ội tư nhân của Mỹ là lực lượng có thể vác ra chiến trường đánh nhau với nước ngoài, trấn áp tiện dân đi b·iểu t·ình nên sức chiến đấu không hề thua kém q·uân đ·ội chính quy.
Còn về tại sao Takeshi phải cố hết sức lau đi lau lại một cái ly?
Phạm Ẩn khi mới sang Mỹ còn thấy lạ, nhưng dần dà cũng quen với văn hóa nơi đây.
Ông chủ tư bản nếu thấy bạn nghỉ tay một giây, việc đầu tiên họ nghĩ tới là cắt giảm nhân sự.
Nếu bạn làm nhanh, ok, làm thêm việc của một người nữa, vẫn còn chưa đủ bận, vậy thì tiếp thêm gánh cho ba người.
Còn lương, xin lỗi, một người một phần lương, không hơn không kém.
Vậy nên người khôn ngoan đều biết học cách giả vờ bận rộn, làm việc chậm chạp hết mức để không bị sa thải.
Mỗi lần nhìn đến dân nhập cư ráo riết làm như trâu như chó cho tư bản, dân bản xứ chỉ thầm khinh bỉ trong lòng.
- Dạo này mọi thứ ổn hết chứ, Takeshi?
Mặc dù mục đích khác nhưng khi nói chuyện với người Nhật vẫn phải vòng vèo hoa lá cành.
Phạm Ẩn chuẩn bị dùng vài câu nói chuyện phiếm theo thông lệ rồi sau đó mới lân la dò hỏi tới vụ hùn vốn mua heo.
Dù sao bản thân anh không có kỹ năng nghề đồ tể, chỉ có thể dựa vào anh họ Takeshi từng làm nghề mổ lợn hồi ở Nhật.
Nhưng đột nhiên một sự kiện kỳ quái xuất hiện trong tầm mắt khiến Phạm Ẩn thậm chí nuốt luôn câu nói trong miệng, xoay đầu sang nghe ngóng.
Ở ngay cửa tiệm, có ông lão mặc quần áo giản dị, nom rất bình thường đang tranh cãi với chàng trai trẻ nhà giàu bưng hoa hồng trên tay.
- Này! Tại sao cậu lại cản đường tôi.
- Cản cái củ cải, ai thèm cản cái ông già nghèo khổ giữa trời đông cô đơn, mau tránh ra!
- Hừ, đường không phải của mày, mày lấy gì ra mà đòi làm loạn?
- Còn ông, ông đóng bao nhiêu tiền thuế mà đòi vênh mặt ra đấy hả.
-…
Vụ tranh cãi trông có vẻ rất bình thường đối với người Việt hiện đại.
Cụ già ỷ lớn tuổi, t·ranh c·hấp với thanh niên nhà giàu.
Nhưng đây là Mỹ.
Và ở Mỹ, đặc biệt là nước Mỹ thời kỳ cận đại thì chuyện này không hề bình thường.
“Làm sao mà một người có gia cảnh bình thường dám tranh cãi với con nhà giàu?”
“Ông lão này ăn gan báo sao?”
Trực giác mách bảo Phạm Ẩn rằng ở chỗ ông lão có gì đó quái lạ.
Ở nước Mỹ, việc phân chia giai cấp cực kỳ nghiêm ngặt dựa trên tiền bạc, từ lúc sinh ra cho tới lúc c·hết đi chịu sự ảnh hưởng của đồng tiền.
Người nghèo sống ở khu nhà nghèo, học trường của nhà nghèo, tiếp xúc với những người nghèo, làm công việc người nghèo, theo đuổi ngành học của người nghèo và c·hết theo cách của người nghèo.
Và Người giàu có khu nhà giàu, trường quý tộc nối thẳng với đại học danh giá, có thể học những ngành cao quý với học phí cao ngất ngưởng như bác sĩ, kiến trúc sư… được tiến cử thẳng vào trường danh giá thông qua thư tiến cử và vô số lợi ích khác.
Học phí của những trường này có thể chỉ là hạt bụi với nhà giàu nhưng đặt lên vai của gia đình bình thường có thể ép tới phá sản, đủ để thấy chênh lệch kinh khủng như thế nào.
Xã hội nước Mỹ hoàn toàn khác biệt với Đại Việt, không bao giờ có chuyện con nhà nghèo được hưởng nền tảng giáo dục và địa vị xã hội giống người giàu, ngay từ khi sinh ra, xã hội đã dạy cho họ biết người nghèo không được phép hít chung bầu không khí với người giàu.
Người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo, đó là chân lý bất biến ở xứ sở tự do.
Điều này ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi công dân Mỹ, dẫn tới trên thực tế rất hiếm khi có người dám tranh cãi với các thiếu gia nhà giàu thuộc tầng lớp thượng đẳng.
“Trừ khi ông lão kia là một kẻ điên hoặc có bí mật nào đó.”
Phạm Ẩn lẩm bẩm trong miệng nhưng không nghĩ như vậy.
Bởi vì cách nói chuyện của ông lão cho thấy rất giàu học thức và trình độ, không giống kẻ ngu.
Tất nhiên, không phải kẻ nào có dũng khí tranh cãi với người giàu cũng có bí mật quan trọng, nhiều khi chỉ đơn thuần là họ mang tính cách quái gở.
Nhưng trực giác mách bảo với Phạm Ẩn rằng, ở chỗ ông lão có điều gì đó cần phải thăm dò.
Chính trực giác này nhiều lần giúp Phạm Ẩn lập công cho Đại Việt nên anh không nghĩ nhiều, đội mũ che khuất mặt, âm thầm theo dõi ông lão sau khi xung đột chấm dứt.
Cảnh sát tới, ngay lập tức đuổi ông lão đi, tiện thể giúp anh chàng nhà giàu chặn hai bên đường với danh nghĩa “vì tự do, vì tình yêu”.
Tất nhiên, đó là bởi vì tình yêu đó là của con nhà giàu nên mới có tự do, nếu người nghèo dám chặn đường thì cảnh sát Mỹ sẽ cho họ biết thế nào giấy phép g·iết người được sử dụng như thế nào.
Ông lão dù rất bực mình nhưng có lẽ vì lý do nào đó, tạm chịu thua để đi đường vòng.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan