Chương 310: Đại âu chiến (6)
27/04/2025
10
7.0
Chương 310: Đại âu chiến (6)
Có điều, người Pháp khác với q·uân đ·ội Mãn Thanh đần độn, họ biết uy lực của xe tăng nên phần lớn quay đầu bỏ chạy ngay khi thấy thùng sắt gắn bánh xích dí sau đít.
Kẻ thì chạy ngược về quân chỗ quân Đức truy đuổi phía sau bị tóm gọn trong một nốt nhạc.
Người lạc đường rồi c·hết mất xác giữa đồi hoang, làm mồi cho sói đói.
Số khác trốn chui trốn lùi luồn lách qua nhiều làng mạc, trộm gà bắt chó mới mong trở lại được hậu phương vốn đang ăn chơi nhảy múa mỗi ngày.
Bất chấp việc q·uân đ·ội Pháp ở biên giới gần như b·ị đ·ánh tan tác, cư dân Paris vẫn ngủ quên trong bánh vẽ hão huyền do tộc người cáo vẽ ra.
Các tờ báo do tộc người cáo kiểm soát không bao giờ đưa tin thực tế để ru ngủ người Pháp, ép buộc họ tiếp tục chiến đấu theo ý chí đế quốc Anh.
Cùng lúc đó, q·uân đ·ội Anh tiếp viện cho Bỉ bị làm gỏi hơn nửa, buộc phải rút lui, mặt trận phía tây của Anh – Pháp thất thủ hoàn toàn, con đường dẫn đến Paris đang rộng mở hơn bao giờ hết đối với quân Đức.
Ngày qua ngày, lính Đức ngày càng tiến sát đến Paris hơn và chuyện gì phải đến cũng đến.
Khi người Đức ở ngay cửa ngõ của Paris, chính phủ Pháp buộc phải thừa nhận sự thất bại của mình trước dân chúng và hạ lệnh dời đô từ Paris về Bordeaux theo chỉ thị của tộc người cáo để tiếp tục kháng chiến.
Người Pháp tới tận đây mới tỉnh cơn mê nhưng mọi thứ đã muộn, quyền quyết định chiến trường khi này đã không còn nằm trong tay họ nữa.
Mặc dù Pháp chưa đầu hàng nhưng cũng chẳng khác bao nhiêu vì chỉ có thể thở ô xi sống tạm qua ngày.
[Trong lịch sử, thế chiến thứ nhất, liên quân Anh – Pháp ban đầu cũng thất bại hoàn toàn nhưng khác ở chỗ họ còn đồng minh là Nga đang thắng thế ở phương đông nên Pháp mới không đầu hàng giống thế chiến hai.
Nhiều người thấy nước Nga sụp đổ và Pháp thắng trận sau cùng nên nghĩ nhầm là liên quân Anh – Pháp chống cự dữ lắm chứ thực tế lúc đầu Đức đã tiến sát Paris không khác gì thế chiến hai.]
Liên quân Anh – Pháp trong thời gian ngắn đã không còn bất kỳ sức chống cự đáng kể nào trước quân Đức hùng mạnh đã tổng động viên hơn một triệu lính tràn ngập lãnh thổ Pháp cùng gần một vạn khẩu đại bác các loại.
Phải biết, ở thời hiện đại thì một triệu lính cũng là con số khổng lồ chứ chưa cần phải nói đến lúc này, khi mà dân số còn chưa đông đúc.
Phía Anh – Pháp tổng liên quân cộng lại thậm chí còn chưa tới sáu trăm ngàn, một cách biệt quá lớn.
Cơ hội duy nhất dành cho Anh – Pháp nằm ở phương đông, nơi đế chế Nga, người duy nhất còn dư sức chiến đấu có thể kịp thời can thiệp.
Và người Nga liệu có muốn vội vã nhảy vào cuộc chiến hay không?
St. Petersburg, thủ đô hiện tại của đế quốc Nga, nơi sa hoàng ngự trị trên ngai vàng.
Người thời hiện đại thường chỉ biết đến Moskva như là biểu tượng của Liên Xô nhưng ở trước đó, trung tâm của người Nga nằm tại St. Petersburg, hay còn được biết với cái tên Leningrad ở hiện đại.
Lúc này, khung cảnh St. Petersburg rất thanh bình và vui vẻ.
Các quý tộc đang cười nói về chiến thắng tại tiền tuyến, binh sĩ hồ hởi với lòng yêu nước nhiệt tình.
Người dân trên đường bình thản đón nhận những đợt khí lạnh đầu tiên đang ùa đến.
Tất cả bời vì quân Nga đã liên tục thắng trận ngoài tiền tuyến, đánh tan đội quân Áo Hung, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, một mình cân cả ba đế chế đối địch.
Không có bất kỳ người dân bình thường nào tại Nga có thể nghĩ tới viễn cảnh mình thua trận.
Đúng vậy, bạn không nghe nhầm, đúng trong lịch sử một mình Nga cân cả ba nước đối thủ cùng lúc trong khi liên quân Anh – Pháp bị Đức đấm vỡ mồm, chạy mất dép.
[Mọi người không tin có thể tra tư liệu lịch sử, có hai chiến tuyến phía tây và phía đông rõ ràng.]
Người hiện đại tưởng rằng các nước đế quốc Anh – Pháp – Mỹ “mạnh” lắm bởi truyền thông phương tây chém gió nhưng trong suốt một thế kỷ từ thế chiến một sang thế chiến hai, Anh – Pháp – Mỹ chưa bao giờ giành một chiến thắng quân sự thuyết phục trước cường quốc ngang hàng.
Đây là khuyết điểm chí mạng của đế quốc tư bản, chỉ biết bắt nạt nước yếu để bòn rút tài nguyên chứ gặp đối thủ ngang cơ liền tịt ngòi.
Thậm chí sa hoàng Nikolai còn đang tính toán chờ một thời gian sau xua quân t·ấn c·ông Đức để chiếm thêm lãnh thổ.
Đáng tiếc, người Nga có thể chờ nhưng người Pháp thì không.
- Ầm!
Đại sứ người Anh tức giận đập bàn trước mặt quan viên hầu cận của sa hoàng, mắt trừng trừng nén giận gằn từng chữ:
- Khi nào các ông mới chịu tiến công?
- Các ông sao không làm tròn trách nhiệm của đồng minh gì hết, có biết Paris bây giờ đang dầu sôi lửa bỏng thế nào không?
Ở phía đối diện, Grigori Yefimovich Rasputin, một tu sĩ quái dị vẫn bình thản uống trà, mặc cho đại sứ Anh la hét cuồng loạn.
Lí do ông ta có thể làm vậy vì rõ ràng nước Nga mới là người nắm quyền quyết định lúc này và Rasputin ảnh hưởng rất lớn tới hoàng thất Nga.
Mặc dù lạc hậu, Nga vẫn đủ tiền chi trả cho một vài người truyền tin từ bên kia chiến tuyến trở về, ai cũng biết Anh – Pháp thua to.
- Thưa ngài Gordon, ngài nên bình tĩnh lại!
- Ngài thấy đấy, trời sắp vào đông, lãnh thổ của Nga lại cực kỳ rộng lớn, việc huy động một lượng lớn quân t·ấn c·ông vào Đông Đức không phải là điều sáng suốt.
Trên thực tế Rasputin không nói láo.
Đối với nước Nga nói riêng và các quốc gia đông âu nói chung, mùa đông không phải là thời điểm để tiến hành mở rộng c·hiến t·ranh.
Và con đường tiếp viện từ lãnh thổ Nga tới Đông Đức không hề ngắn một chút nào nếu chưa chuẩn bị trước.
Nhưng hiển nhiên tộc người cáo cao cao tại thượng và đế quốc Anh không quan tâm tới lợi ích của đế quốc Nga.
- Rasputin, ông đừng nói nhảm!
- Nếu người Đức chiến thắng Pháp thì nước Nga cũng đừng mơ ngoài cuộc.
- Đức nhất định sẽ chọn Nga làm mục tiêu tiếp theo.
Nghe tới đây, Rasputin cười khểnh:
- Đó là chuyện sau này!
- Napoleon cũng phải nằm lại tại nước Nga và Đức cũng vậy.
- Còn nữa, tôi nhắc lại, đế quốc Nga là một cường quốc độc lập, không phải chư hầu dưới quyền các ông!
- Tiễn khách!
Thấy dáng vẻ lạnh lùng của Rasputin, Gordon đành phải hậm hực ra về.
Ở trong phòng Rasputin với bộ râu xồm xoàm dài tới ngực sầm mặt xuống:
- Toàn một lũ cáo già, muốn lấy mạng người khác phục vụ cho mình sao?
- Đừng có hòng!.
- Làm như tao không biết tụi bay chỉ muốn lấy sinh mạng người Nga để cứu vãn sự yếu hèn của bản thân.
Rasputin là một nhân vật tương đối truyền kỳ, có xuất thân nông dân nghèo, dựa vào khả năng chữa bệnh cho thái tử và tôn giáo để leo lên chức vị cao.
Lăn lê bò trườn từ thấp lên cao, trí tuệ của Rasputin là không cần bàn cãi, ông ta thừa hiểu lúc này nước Nga càng chậm rãi càng tốt vì Đức sẽ chẳng bao giờ vội vã t·ấn c·ông Nga.
Có nhiều người tin vào khả năng tiên tri, thần y của Rasputin nhưng cũng không thiếu thế lực căm thù ông ta đến tận xương tủy và sử dụng lời đồn làm công cụ triệt hạ.
Trong đó, kẻ căm ghét Rasputin nhất chính là thế lực tư bản do Anh Quốc cầm đầu.
Bởi vì Rasputin đại diện cho thế lực chuyên chế, tôn giáo, hoàng quyền, ngăn cản tộc người cáo cùng tư bản thao túng đất nước Nga.
Tất nhiên, điều này không phải bởi Rasputin tốt lành bao nhiêu mà tại mâu thuẫn giữa hai giai cấp khác biệt.
- Rasputin, ông phải cẩn thận, tôi nghe nói rằng rất nhiều người đã bị Anh Quốc mua chuộc.
- Họ có thể đưa ông lên giá treo cổ nếu dám cản đường.
Hoàng hậu Alexandra bước ra, nhỏ giọng nhắc nhở, bà ấy rất rin tưởng Rasputin vì đã cứu sống con trai mình bị bệnh máu khó đông (bệnh bất trị đương thời).
Trên thực tế, tình hình nước Nga vào lúc này rất bết bát, toàn bộ quốc gia đang làm con nợ cho Anh – Pháp thông qua các khoản vay khổng lồ.
Thông qua thao túng kinh tế, tài phiệt dần dần vươn tay ra muốn thâu tóm cả đất nước, tăng dần ảnh hưởng chính trị.
Tiêu biểu là việc giới tài phiệt có thể tùy ý buộc tội người khác bằng vài mẩu tin đồn mà tộc người cáo hạ lệnh đăng trên báo lá cải, bao gồm cả người được hoàng gia tin dùng như Rasputin.
Có điều, người Pháp khác với q·uân đ·ội Mãn Thanh đần độn, họ biết uy lực của xe tăng nên phần lớn quay đầu bỏ chạy ngay khi thấy thùng sắt gắn bánh xích dí sau đít.
Kẻ thì chạy ngược về quân chỗ quân Đức truy đuổi phía sau bị tóm gọn trong một nốt nhạc.
Người lạc đường rồi c·hết mất xác giữa đồi hoang, làm mồi cho sói đói.
Số khác trốn chui trốn lùi luồn lách qua nhiều làng mạc, trộm gà bắt chó mới mong trở lại được hậu phương vốn đang ăn chơi nhảy múa mỗi ngày.
Bất chấp việc q·uân đ·ội Pháp ở biên giới gần như b·ị đ·ánh tan tác, cư dân Paris vẫn ngủ quên trong bánh vẽ hão huyền do tộc người cáo vẽ ra.
Các tờ báo do tộc người cáo kiểm soát không bao giờ đưa tin thực tế để ru ngủ người Pháp, ép buộc họ tiếp tục chiến đấu theo ý chí đế quốc Anh.
Cùng lúc đó, q·uân đ·ội Anh tiếp viện cho Bỉ bị làm gỏi hơn nửa, buộc phải rút lui, mặt trận phía tây của Anh – Pháp thất thủ hoàn toàn, con đường dẫn đến Paris đang rộng mở hơn bao giờ hết đối với quân Đức.
Ngày qua ngày, lính Đức ngày càng tiến sát đến Paris hơn và chuyện gì phải đến cũng đến.
Khi người Đức ở ngay cửa ngõ của Paris, chính phủ Pháp buộc phải thừa nhận sự thất bại của mình trước dân chúng và hạ lệnh dời đô từ Paris về Bordeaux theo chỉ thị của tộc người cáo để tiếp tục kháng chiến.
Người Pháp tới tận đây mới tỉnh cơn mê nhưng mọi thứ đã muộn, quyền quyết định chiến trường khi này đã không còn nằm trong tay họ nữa.
Mặc dù Pháp chưa đầu hàng nhưng cũng chẳng khác bao nhiêu vì chỉ có thể thở ô xi sống tạm qua ngày.
[Trong lịch sử, thế chiến thứ nhất, liên quân Anh – Pháp ban đầu cũng thất bại hoàn toàn nhưng khác ở chỗ họ còn đồng minh là Nga đang thắng thế ở phương đông nên Pháp mới không đầu hàng giống thế chiến hai.
Nhiều người thấy nước Nga sụp đổ và Pháp thắng trận sau cùng nên nghĩ nhầm là liên quân Anh – Pháp chống cự dữ lắm chứ thực tế lúc đầu Đức đã tiến sát Paris không khác gì thế chiến hai.]
Liên quân Anh – Pháp trong thời gian ngắn đã không còn bất kỳ sức chống cự đáng kể nào trước quân Đức hùng mạnh đã tổng động viên hơn một triệu lính tràn ngập lãnh thổ Pháp cùng gần một vạn khẩu đại bác các loại.
Phải biết, ở thời hiện đại thì một triệu lính cũng là con số khổng lồ chứ chưa cần phải nói đến lúc này, khi mà dân số còn chưa đông đúc.
Phía Anh – Pháp tổng liên quân cộng lại thậm chí còn chưa tới sáu trăm ngàn, một cách biệt quá lớn.
Cơ hội duy nhất dành cho Anh – Pháp nằm ở phương đông, nơi đế chế Nga, người duy nhất còn dư sức chiến đấu có thể kịp thời can thiệp.
Và người Nga liệu có muốn vội vã nhảy vào cuộc chiến hay không?
St. Petersburg, thủ đô hiện tại của đế quốc Nga, nơi sa hoàng ngự trị trên ngai vàng.
Người thời hiện đại thường chỉ biết đến Moskva như là biểu tượng của Liên Xô nhưng ở trước đó, trung tâm của người Nga nằm tại St. Petersburg, hay còn được biết với cái tên Leningrad ở hiện đại.
Lúc này, khung cảnh St. Petersburg rất thanh bình và vui vẻ.
Các quý tộc đang cười nói về chiến thắng tại tiền tuyến, binh sĩ hồ hởi với lòng yêu nước nhiệt tình.
Người dân trên đường bình thản đón nhận những đợt khí lạnh đầu tiên đang ùa đến.
Tất cả bời vì quân Nga đã liên tục thắng trận ngoài tiền tuyến, đánh tan đội quân Áo Hung, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, một mình cân cả ba đế chế đối địch.
Không có bất kỳ người dân bình thường nào tại Nga có thể nghĩ tới viễn cảnh mình thua trận.
Đúng vậy, bạn không nghe nhầm, đúng trong lịch sử một mình Nga cân cả ba nước đối thủ cùng lúc trong khi liên quân Anh – Pháp bị Đức đấm vỡ mồm, chạy mất dép.
[Mọi người không tin có thể tra tư liệu lịch sử, có hai chiến tuyến phía tây và phía đông rõ ràng.]
Người hiện đại tưởng rằng các nước đế quốc Anh – Pháp – Mỹ “mạnh” lắm bởi truyền thông phương tây chém gió nhưng trong suốt một thế kỷ từ thế chiến một sang thế chiến hai, Anh – Pháp – Mỹ chưa bao giờ giành một chiến thắng quân sự thuyết phục trước cường quốc ngang hàng.
Đây là khuyết điểm chí mạng của đế quốc tư bản, chỉ biết bắt nạt nước yếu để bòn rút tài nguyên chứ gặp đối thủ ngang cơ liền tịt ngòi.
Thậm chí sa hoàng Nikolai còn đang tính toán chờ một thời gian sau xua quân t·ấn c·ông Đức để chiếm thêm lãnh thổ.
Đáng tiếc, người Nga có thể chờ nhưng người Pháp thì không.
- Ầm!
Đại sứ người Anh tức giận đập bàn trước mặt quan viên hầu cận của sa hoàng, mắt trừng trừng nén giận gằn từng chữ:
- Khi nào các ông mới chịu tiến công?
- Các ông sao không làm tròn trách nhiệm của đồng minh gì hết, có biết Paris bây giờ đang dầu sôi lửa bỏng thế nào không?
Ở phía đối diện, Grigori Yefimovich Rasputin, một tu sĩ quái dị vẫn bình thản uống trà, mặc cho đại sứ Anh la hét cuồng loạn.
Lí do ông ta có thể làm vậy vì rõ ràng nước Nga mới là người nắm quyền quyết định lúc này và Rasputin ảnh hưởng rất lớn tới hoàng thất Nga.
Mặc dù lạc hậu, Nga vẫn đủ tiền chi trả cho một vài người truyền tin từ bên kia chiến tuyến trở về, ai cũng biết Anh – Pháp thua to.
- Thưa ngài Gordon, ngài nên bình tĩnh lại!
- Ngài thấy đấy, trời sắp vào đông, lãnh thổ của Nga lại cực kỳ rộng lớn, việc huy động một lượng lớn quân t·ấn c·ông vào Đông Đức không phải là điều sáng suốt.
Trên thực tế Rasputin không nói láo.
Đối với nước Nga nói riêng và các quốc gia đông âu nói chung, mùa đông không phải là thời điểm để tiến hành mở rộng c·hiến t·ranh.
Và con đường tiếp viện từ lãnh thổ Nga tới Đông Đức không hề ngắn một chút nào nếu chưa chuẩn bị trước.
Nhưng hiển nhiên tộc người cáo cao cao tại thượng và đế quốc Anh không quan tâm tới lợi ích của đế quốc Nga.
- Rasputin, ông đừng nói nhảm!
- Nếu người Đức chiến thắng Pháp thì nước Nga cũng đừng mơ ngoài cuộc.
- Đức nhất định sẽ chọn Nga làm mục tiêu tiếp theo.
Nghe tới đây, Rasputin cười khểnh:
- Đó là chuyện sau này!
- Napoleon cũng phải nằm lại tại nước Nga và Đức cũng vậy.
- Còn nữa, tôi nhắc lại, đế quốc Nga là một cường quốc độc lập, không phải chư hầu dưới quyền các ông!
- Tiễn khách!
Thấy dáng vẻ lạnh lùng của Rasputin, Gordon đành phải hậm hực ra về.
Ở trong phòng Rasputin với bộ râu xồm xoàm dài tới ngực sầm mặt xuống:
- Toàn một lũ cáo già, muốn lấy mạng người khác phục vụ cho mình sao?
- Đừng có hòng!.
- Làm như tao không biết tụi bay chỉ muốn lấy sinh mạng người Nga để cứu vãn sự yếu hèn của bản thân.
Rasputin là một nhân vật tương đối truyền kỳ, có xuất thân nông dân nghèo, dựa vào khả năng chữa bệnh cho thái tử và tôn giáo để leo lên chức vị cao.
Lăn lê bò trườn từ thấp lên cao, trí tuệ của Rasputin là không cần bàn cãi, ông ta thừa hiểu lúc này nước Nga càng chậm rãi càng tốt vì Đức sẽ chẳng bao giờ vội vã t·ấn c·ông Nga.
Có nhiều người tin vào khả năng tiên tri, thần y của Rasputin nhưng cũng không thiếu thế lực căm thù ông ta đến tận xương tủy và sử dụng lời đồn làm công cụ triệt hạ.
Trong đó, kẻ căm ghét Rasputin nhất chính là thế lực tư bản do Anh Quốc cầm đầu.
Bởi vì Rasputin đại diện cho thế lực chuyên chế, tôn giáo, hoàng quyền, ngăn cản tộc người cáo cùng tư bản thao túng đất nước Nga.
Tất nhiên, điều này không phải bởi Rasputin tốt lành bao nhiêu mà tại mâu thuẫn giữa hai giai cấp khác biệt.
- Rasputin, ông phải cẩn thận, tôi nghe nói rằng rất nhiều người đã bị Anh Quốc mua chuộc.
- Họ có thể đưa ông lên giá treo cổ nếu dám cản đường.
Hoàng hậu Alexandra bước ra, nhỏ giọng nhắc nhở, bà ấy rất rin tưởng Rasputin vì đã cứu sống con trai mình bị bệnh máu khó đông (bệnh bất trị đương thời).
Trên thực tế, tình hình nước Nga vào lúc này rất bết bát, toàn bộ quốc gia đang làm con nợ cho Anh – Pháp thông qua các khoản vay khổng lồ.
Thông qua thao túng kinh tế, tài phiệt dần dần vươn tay ra muốn thâu tóm cả đất nước, tăng dần ảnh hưởng chính trị.
Tiêu biểu là việc giới tài phiệt có thể tùy ý buộc tội người khác bằng vài mẩu tin đồn mà tộc người cáo hạ lệnh đăng trên báo lá cải, bao gồm cả người được hoàng gia tin dùng như Rasputin.
Tiến độ: 100%
332/332 chương
Tình trạng
Đã hoàn thành
Quốc gia
Unknown
Ngày đăng
27/04/2025
Thể loại
Tag liên quan